II, Bài tập
Bài 1:
a,Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách.
b,Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách.
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a) 47 – [(45.24 – 52.12):14] e) 10 – [(82 – 48).5 + (23.1 + 8) -12] : 28 b) 2010 – 2000 : [486 – 2(72 – 6)] g) 128 – [68 + 8(37 – 35)2] : 4 c) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 d) 307 – [(180 – 160) : 22 + 9] : 2 h) 205 – [1200 – (42 – 2.3)3] : 40 |
Bài 3: Tìm x:
a) 71 – (33 + x) = 26 b) (x + 73) – 26 = 76 c) 89 – (73 – x) = 20 d) 198 – (x + 4) = 120 e) 9x- 1 = 9; e2) x4 = 16 Bài 4: Tính nhanh: | f) x + (-23) = -45 g) 3x – 46 = -52 h) -34 – 4x = -22 i) -25 + 3(x – 8) = -34 j) (-3)2 + 5x = -1 |
a) 58.75 + 58.50 – 58.25 b) 128.46 + 128.32 + 128.2
| c)125.98 – 125.46 – 52.25 d)136.23 + 136.17 – 40.36 |
Bài 5: Tìm các chữ số a, b để:
a) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
b) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2.
c) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5.
Bài 6: a) Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
*) 40 và 24 *) 36 và 990 b)Tìm BC thông qua BCNN của: *) 25 và 30 *) 80 và 60
| *) 24; 36 và 60 |
Bài 7: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 8: Một đội y tế có 24 người bác sĩ và có 208 người y tá. Có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ? Mổi tổ có mấy bác sĩ, mấy y tá?
Bài 9:Bình muốn cắt một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước bằng 112 cm và 140 cm. Bình muốn cắt thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không còn mảnh nào. Tính độ dài cạnh hình vuông có số đo là số đo tự nhiên( đơn vị đo là cm nhỏ hơn 20cm và lớn hơn 10 cm)
Bµi 10: Häc sinh cña mét trêng häc khi xÕp hµng 3, hµng 4, hµng 7, hµng 9 ®Òu võa ®ñ hµng. T×m sè häc sinh cña trêng, cho biÕt sè häc sinh cña trêng trong kho¶ng tõ 1600 ®Õn 2000 häc sinh.
Bµi 11: Mét tñ s¸ch khi xÕp thµnh tõng bã 8 cuèn, 12 cuèn, 15 cuèn ®Òu võa ®ñ bã. Cho biÕt sè s¸ch trong kho¶ng tõ 400 ®Õn 500 cuèn. Tìm sè quyển s¸ch ®ã.
Bài 12: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) (-7) + (-14) b) (-23) + 105 c) (-5).4 + 20 : (-2) d) -25: (-5) – 6.(-4) Bài 13: Tính nhanh a) 34 + (56 – 34) + (-26) b) -15.67 + (-15).33 c) (-5).14.2.(-3) | e) (-23) + 13 + ( - 17) + 57 f) 14 + 6 + (-9) + (-14) g) (-31) – (-12) + 4.(-3) h) 56 : 8 – (-9).2 + (-36)
d) 31.81 – 31.(-19) e) 21.(-45) + 21.(-75) + 21.120 |
Bài 14: Một số dạng bài tập khác:
1. Tìm số nguyên x biết ( x + 6) ⁝ (x + 1) - Tính giá trị của biểu thức P = a2 – 2ab + b2 khi a = -2, b = -3
- Chứng tỏ rằng: A = 1 + 5 + 52 + 53 + ....+ 520 chia hết cho 31
4. Cho A= 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + 46 + 47 + 48 + 49 + 410. Chứng tỏ rằng A ⁝ 20 - Tìm chữ số tận cùng của kết quả phép tính sau: 1120 + 11921 + 200022
- Tìm số nguyên tố p thỏa mãn điều kiện: p + 2 và p + 4 đều là số nguyên tố
- Chứng tỏ: với mọi số tự nhiên n thì 3n + 4 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
|
B, HÌNH HỌC TRỰC QUAN
I, Lý thuyết
1. Nhận dạng và thuộc công thức tính chu vi, diện tích của hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân
2. Biết cách vẽ các hình đã học
3. Tìm được tâm đối xứng, trục đối xứng của một hình. Lấy ví dụ về đối xứng trong thực tiễn
II, Bài tập
Bài 1:
a) Hình thoi có cạnh 5 cm thì chu vi của nó bằng bao nhiêu?
b) Một hình vuông có chu vi bằng 64cm thì cạnh bằng bao nhiêu?
c) Một hình chữ nhật có chu vi là 30cm, chiều rộng 6cm thì diện tích của nó bằng bao nhiêu?
d) Một hình chữ nhật có chu vi là 36m, chiều dài gấp đôi chiều rộng thì diện tích của nó bằng bao nhiêu?
e) Tính chu vi và diện tích của hình bình hành biết độ dài 2 cạnh kề nhau là 8cm và 10cm, đường cao ứng với cạnh 8cm là 6cm.
f) Tính chu vi của hình thang cân biết độ dài 2 đáy lần lượt là 6cm và 9cm, cạnh bên dài 8cm
Bài 2: Vẽ hình thoi ABCD có tâm đối xứng O. Biết OA = 3cm, OB = 2cm. Hãy tính diện tích hình thoi.
Bài 3:
Vẽ hình bình hành ABCD có độ dài AB = 7cm, AD = 5cm, chiều cao AH = 3cm
a) Tính chu vi hình bình hành ABCD.
b) Tính diện tích của hình bình hành ABCD