\(\left(\frac{2}{\sqrt{1+x}}+\sqrt{1-x}\right):\left(\frac{2}{\sqrt{1-x^2}}+1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rút gọn biểu thức :
\(M=\frac{\sqrt{\sqrt{7}-\sqrt{3}}-\sqrt{\sqrt{7}+\sqrt{3}}}{\sqrt{\sqrt{7}-2}}\)
Đặt \(A=\frac{\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}}{\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}{\sqrt{2}\left(\sqrt{2+\sqrt{3}}-\sqrt{2-\sqrt{3}}\right)}=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}}\)
\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}=\frac{\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1}{\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1}=\frac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\)
Vậy \(A=\sqrt{3}\)
bn đặt tính chia đa thức, tìm ra số dư rồi cho số dư = 0 là tìm được m
\(A=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)\sqrt{x+\sqrt{x^2-50}}\left(ĐKXĐ:A\ge0\right)\)
\(A^2=\left(\sqrt{x-\sqrt{50}}-\sqrt{x+\sqrt{50}}\right)^2\left(\sqrt{x+\sqrt{x^2-50}}\right)^2\)
\(A^2=\left[x-\sqrt{50}-2\left(\sqrt{\left(x-\sqrt{50}\right).\left(x+\sqrt{50}\right)}\right)+x+\sqrt{50}\right]\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)
\(A^2=\left[2x-2\left(\sqrt{x^2-50}\right)\right].\left(x+\sqrt{x^2-50}\right)\)
\(A^2=2x^2+2x\left(\sqrt{x^2-50}\right)-2x\left(\sqrt{x^2-50}\right)-2\left(\sqrt{x^2-50}\right)^2\)
\(A^2=2x^2-2\left(x^2-50\right)\)
\(A^2=100\)
\(\Rightarrow A=10\)
Trịnh Thành Công - Trang của Trịnh Thành Công - Học toán với OnlineMath đáp án là - 10 chứ không phải 10 đâu.
Cô hướng dẫn nhé. Do tính chất đối xứng, ta suy ra AB = BD; AM = MI hay BM là đường trung bình tam giác ADI.
Từ đó ta có BM // DI và DI = 2BM.
Hoàn toàn tương tự : MC // IE và IE = 2MC
Lại có MB = MC và B, M, C thẳng hàng nên D, I, E thẳng hàng và DI = IE
Vậy D đối xứng với E qua I.
Mk năm nay lên lớp 9 nên chỉ làm bài 1 đc thôi
Câu 1:
a)\(\left(2x+3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)
\(\left(2x+3+x+1\right)\left(2x+3-x-1\right)=0\)
\(\left(3x+4\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x+4=0\\x+2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{4}{3}\\x=-2\end{cases}}\)
b)\(x^2-6x+5=0\)
\(x^2-5x-x+5=0\)
\(\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
c)\(3x^2-5x+2=0\)
\(3x^2-3x-2x+2=0\)
\(\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=1\end{cases}}\)
Đặt P =\(\left(\frac{2}{\sqrt{1+x}}+\sqrt{1-x}\right):\left(\frac{2}{\sqrt{1-x^2}}+1\right)\)
=\(\frac{2+\sqrt{1+x}.\sqrt{1-x}}{\sqrt{1+x}}:\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1-x^2}}\)
=\(\frac{2+\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}.\frac{\sqrt{1-x^2}}{2+\sqrt{1-x^2}}=\frac{\sqrt{1-x^2}}{\sqrt{1+x}}=\frac{\sqrt{1+x}.\sqrt{1-x}}{\sqrt{1+x}}\)
=\(\sqrt{1-x}\)