Tính nhanh
942x112-942x11-942
1/3x14/15+14/15x2/3
cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2}{5}\) tấn = 1000 kg \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 400 kg
Vậy \(\dfrac{2}{5}\) tấn = 400 kg
\(\dfrac{3}{4}\) tạ = 100 kg \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 75 kg
Vậy \(\dfrac{3}{4}\) tạ = 75 kg
\(\dfrac{3}{4}\) giờ = \(60\) phút \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 45 phút
vậy \(\dfrac{3}{4}\) giờ = 45 phút
\(\dfrac{3}{5}\)m2 = 100 dm2 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 60 dm2
Vậy \(\dfrac{3}{5}\) m2 = 60 dm2
\(\dfrac{1}{4}\) km2 = 1000000 m2 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 250000 m2
Vậy \(\dfrac{1}{4}\) km2 = 250000 m2
\(\dfrac{2}{5}\) phút = 60 giây \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 24 giây
Vậy \(\dfrac{2}{5}\) phút = 24 giây
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : \(\dfrac{5}{2}\) = \(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{1}{10}\) ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : \(\dfrac{1}{10}\) = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Số học sinh nữ lúc đầu so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : 2 = ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nữ lúc sau so với số học sinh nam lúc đầu là:
1 : = ( số học sinh nam lúc đầu)
Phân số chỉ 2 học sinh là:
- = ( số học sinh nam lúc đầu)
Số học sinh nam lúc đầu là:
2 : = 20 ( học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là:
20 : 2 = 10 ( học sinh)
Ban đầu lớp đó có số học sinh là:
20 + 10 = 30 ( học sinh)
Đáp số: 30 học sinh
Bài 1 thiếu dữ liệu em nhé.
Bài 2:
1 ngô + 1 khoai + 1 lê = 21 000
1 ngô + 1 khoai = 12 000
1 khoai + 1 lê = 14 000
Giá của 1 quả lê là: 21 000 - 12 000 = 9 000 ( đồng)
Giá của 1 bắp ngô là: 21 000 - 14 000 = 7 000 ( đồng)
Giá của 1 củ khoai là: 14 000 - 9 000 = 5 000 ( đồng)
Đáp số: giá tiền 1 bắp ngô là 7000 đồng
giá tiền của 1 củ khoai là: 5 000 đồng
giá tiền của 1 quả lê là: 9 000 ( đồng)
Bài 1 thiếu dữ liệu em nhé.
Bài 2:
1 ngô + 1 khoai + 1 lê = 21 000
1 ngô + 1 khoai = 12 000
1 khoai + 1 lê = 14 000
Giá của 1 quả lê là: 21 000 - 12 000 = 9 000 ( đồng)
Giá của 1 bắp ngô là: 21 000 - 14 000 = 7 000 ( đồng)
Giá của 1 củ khoai là: 14 000 - 9 000 = 5 000 ( đồng)
Đáp số: giá tiền 1 bắp ngô là 7000 đồng
giá tiền của 1 củ khoai là: 5 000 đồng
giá tiền của 1 quả lê là: 9 000 ( đồng)
Để tìm được số n thỏa mãn các điều kiện trên, ta cần áp dụng các bước sau:
Tìm các số chính phương có 4 chữ số. Ta biết rằng căn bậc hai của một số chính phương có 4 chữ số là một số có 2 chữ số (từ 31 đến 99). Vì vậy, ta chỉ cần xét các số trong khoảng từ 31² ( = 961) đến 99² ( = 9801).
Tìm các số trong các số chính phương này mà là bội của 147. Để là bội của 147, số đó phải chia hết cho cả 3 và 49 (= 7 x 7). Như vậy, ta chỉ cần xét các số trong danh sách các số chính phương tìm được ở trên, và lọc ra những số chia hết cho 3 và 49.
Kiểm tra kết quả. Sau khi tìm được danh sách các số thỏa mãn, ta chỉ cần kiểm tra từng số trong số đó để xác định số n là số cần tìm.
Danh sách các số chính phương có 4 chữ số:
Danh sách các số chính phương có 4 chữ số là bội của 147:
Vì vậy, không tồn tại số n thỏa mãn các điều kiện đã cho.
Giải toán bằng cách lập phương trình:
Gọi vận tốc ca nô khi nước lặng là: \(x\) km/h ( \(x\) > 0)
Vận tốc ca nô khi xuôi dòng là: \(x\) + 5 ( km/h)
Thời gian ca nô xuôi dòng là: \(\dfrac{60}{x+5}\) (giờ)
Vận tốc ca nô khi ngược dòng là: \(x\) -5 ( km/h)
Thời gian ca nô ngược dòng là: \(\dfrac{60}{x-5}\) ( giờ)
Theo bài ra ta có phương trình:
\(\dfrac{60}{x+5}+\dfrac{60}{x-5}\) = 5 = \(\dfrac{60}{12}\)
⇒ \(\dfrac{1}{x+5}\) + \(\dfrac{1}{x-5}\) = \(\dfrac{1}{12}\)
⇒ 12 \(\times\) ( \(x+5+x-5\)) = (\(x\) + 5)(\(x-5\))
⇒ 12 \(\times\) 2\(x\) = \(x^2\) - 25
\(x^2\) - 25 - 24\(x\) = 0 ⇒ \(x^2\) - 24\(x\) - 25 = 0
ta có a - b + c = 1 - ( -24) - 25 = 0 ⇒ \(x\) = -1 ( loại); \(x\)= 25 ( thỏa mãn)
Vậy vận tốc ca nô khi nước lặng là 25 km/h
\(942\times112-942\times11-942\)
\(=942\times\left(112-11-1\right)\)
\(=942\times100\)
\(=94200\)
\(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{14}{15}+\dfrac{14}{15}\times\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\left(\dfrac{1+2}{3}\right)\)
\(=\dfrac{14}{15}\times\dfrac{3}{3}\)
\(=\dfrac{14}{15}\times1\)
\(=\dfrac{14}{15}\)
942 \(\times\) 112 - 942 \(\times\) 11 - 942
= 942 \(\times\) 112 - 942 \(\times\) 11 - 942 \(\times\) 1
= 942 \(\times\) ( 112 - 11 - 1)
= 942 \(\times\) 100
= 94200