Tìm đa thức M;N biết
a) M+(5\(x^2\)-2xy)=6\(^{x^2}\)+9xy-\(^{y^2}\)
b) (3xy-4\(^{y^2}\))-N=\(^{x^2}\)-7xy+8\(^{y^2}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét trong tam giác ABC có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)=> \(\widehat{A}+2\widehat{B_1}+2\widehat{C}_1=180^o\)=> \(\widehat{B_1}+\widehat{C}_1=90^o-\frac{1}{2}\widehat{A}\)
Xét trong tam giác IBC có:
\(\widehat{B_1}_{ }+\widehat{BIC}+\widehat{C_1}=180^o\)=> \(\widehat{BIC}=180^o-\left(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}\right)\)
Vậy suy ra \(\widehat{BIC}=90^o+\frac{1}{2}\widehat{A}=90^o+\frac{120^o}{2}=150^o\)
=> \(\widehat{MIN}=150^o-\widehat{BIM}-\widehat{CIN}=150^o-30^o-30^o=90^o\)
b) Ta có: \(\widehat{EIC}=180^o-\widehat{BIC}=30^o\)
Xét tam giác NIC và EIC có:
\(\widehat{NIC}=\widehat{EIC}\left(=30^o\right),\widehat{C_1}=\widehat{C_2},IC\)chung
=> Tam giác NIC=EIC
=> EC=NC
Chứng minh tương tự với tam giác FIB và MIB
=> BF=IM
Vậy CE+BF=CN+BM<BC
Gọi giao điểm của AC với DB là H.
Xét tam giác AEB có:\(\hept{\begin{cases}\widehat{EAB}=\frac{60^0}{2}=30^0\\\widehat{EBA}=180^0-60^0-90^0=30^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\Rightarrow\Delta AEB\) cân tại E.
Do EK là đường cao nên đồng thời là đường trung tuyến suy ra AK=BK.
Ta có:\(\widehat{CEA}=180^0-\widehat{ACE}-\widehat{CAE}=180^0-90^0-30^0=60^0\)
Xét tam giác AEC và tam giác AEK có:AE là cạnh chung,^CAE=^KAE(có AE là phân giác) \(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta AEK\left(ch-gn\right)\Rightarrow\widehat{CEA}=\widehat{KEA}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CEH}=180^0-\widehat{CEA}-\widehat{KEA}=180^0-60^0-60^0=60^0\Rightarrow\widehat{AEH}=120^0\)
Mặt khác:\(\widehat{AEB}=180^0-\widehat{CEA}=180^0-60^0=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{AEB}=\widehat{AEH}\)
Khi đó:\(\Delta EAH=\Delta EAB\left(g-c-g\right)\Rightarrow HA=HB\)
Mà \(\widehat{CAB}=60^0\Rightarrow\Delta AHB\) đều.
Lại có HK là đường trung tuyến(do KA=KB) nên HK là đường cao hay \(HK\perp AB\).Mà \(EK\perp AB\) nên H,E,K thẳng hàng hay AC,BD,EK cùng đi qua một điểm.
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2011}+\frac{x-2}{2010}+\frac{x-3}{2009}=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-1}{2011}-1+\frac{x-2}{2010}-1+\frac{x-3}{2009}-1+\frac{x-4}{2008}-1=0\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x-1}{2011}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2010}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2008}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-2012}{2011}+\frac{x-2012}{2010}+\frac{x-2012}{2009}+\frac{x-2012}{2008}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2012\right)\cdot\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)\)
Vì \(\frac{1}{2011}< \frac{1}{2009}\) và \(\frac{1}{2010}< \frac{1}{2008}\) nên \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2010}+\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\ne0\)
\(\rightarrow x-2012=0\)
\(\rightarrow x=2012\)
Vậy x = 2012.
Đặt \(x^2+2x+20=a^2\left(a\ge0\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1+19=a^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+19=a^2\)
\(\Leftrightarrow a^2-\left(x+1\right)^2=19\)
\(\Leftrightarrow\left(a+x+1\right)\left(a-x-1\right)=19=19.1\)
Vì \(a\ge0;x\ge0\)nên\(\left(a+x+1\right)\ge\left(a-x-1\right)\)
Suy ra:\(\hept{\begin{cases}a+x+1=19\\a-x-1=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+x=18\\a-x=2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=10\\x=8\end{cases}}\)(Phần này mình làm nhanh)
Vậy khi x=8 thì \(x^2+2x+20\)là số chính phương
\(f\left(3\right)=\left(2-3\right).f\left(3-2\right)=\left(-1\right).f\left(1\right)=\left(-1\right).1=-1\)
\(f\left(5\right)=\left(2-5\right).f\left(5-2\right)=\left(-3\right).f\left(3\right)=\left(-3\right).\left(-1\right)=3\)
\(f\left(7\right)=\left(2-7\right).f\left(7-2\right)=\left(-5\right).f\left(5\right)=\left(-5\right).3=\left(-15\right)\)
a,xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
AB=AC(gt)
vì \(\widehat{ABC}\)=\(\widehat{ACB}\)suy ra \(\widehat{ABD}\)=\(\widehat{ACE}\)
BD=CE(gt)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD=\(\Delta\)ACE(c.g.c)
b,xét 2 tam giác vuông ADH và AEK có:
AD=AE(theo câu a)
\(\widehat{DAH}\)\(\widehat{EAK}\)(theo câu a)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ADH=\(\Delta\)AEK(CH-GN)
\(\Rightarrow\)DH=EK
c,xét tam giác AHO và tam giác AKO có:
AH=AK(theo câu b)
AO cạnh chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHO=\(\Delta\)AKO( cạnh góc vuông-cạnh huyền)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{HAO}\)=\(\widehat{KAO}\)
\(\Rightarrow\)AO là phận giác của góc BAC
d,câu này dễ nên bn có thể tự làm tiếp nhé
Những ai đang on olm ơi
Nếu các bạn thấy mjk cần kiếm tiền thêm thì mjk sẽ giúp
Các bạn có đt đúng ko
Các bạn tải ứng dụng đọc báo VN ngày nay nhé
Xong các bạn ấn vào cá nhân hộ mjk (góc bên phải)
Xong có chữ Nhập mã giới thiệu ấn vào nhé
Xong các bạn ấn 8AQCV nhé
Cả các bạn và mjk đều có tiền luôn
Xong rồi ae cứ kiếm tiền hộ thêm bố mẹ
Như mjk nè
cái này cũng lãi mak