viết 1 đoạn văn biểu cảm về loài cây em thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bn ấn vào phần câu hỏi tương tự sẽ có bài làm chi tiết
Tk cho mk nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Sốt rét còn gọi là ngã nước là một chứng bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên sốt rét , lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt
Giá trị từ láy xanh xanh, thấp thò cho thấy năm bảy khóm thuỷ tiên đang ở giai đoạn phát triển xanh tươi, vẻ đẹp lấp ló.
Sắc thập thò làm khóm thuỷ tiên thêm mộng ảo.
cây chuối cao to và mọc ra quả chuối như cái cc
Làm sáng tỏ nhận định qua hai hình tượng nhân vật như sau:
1. Nhân vật Đôn Ki-hô-tê
a. Ước mơ hiệp sĩ
- Do Đôn Ki-hô-tê đọc nhiều truyện về hiệp sĩ.
- Mong ước: trừ ác, giúp đỡ người lương thiện.
- Chuẩn bị hành trang:
+ Bộ giáp han gỉ được đem ra làm mới.
+ Chiến mã
+ Người bạn đồng hành Xancho Panxa.
Muốn đi nhanh hãy đi một mình. Muốn đi xa hãy đi cùng nhau.
ð Tinh thần hiệp sĩ.
b. Cuộc chiến giữa Đôn Ki-hô-tê và cối xay gió
- Nhìn thấy cối xay gió, Đôn Ki-hô-tê tưởng là ba, bốn chục gã khổng lồ.
- Không thấy lo sợ mà thấy đây là vận may
+ Dũng cảm,, khát vọng được chiến đấu loại trừ cái ác
- Hình ảnh Đôn Ki-hô-tê gầy gò, lênh khênh… đối lập với hành động.
=> Đôn Ki-hô-tê hoang tưởng.
- Thất bại thảm hại:
+ Giáo bị ghìm nát
+ Người và ngựa ngã văng ra xa
ð Trong ước mơ hiệp sĩ có cả mặt tốt và mặt xấu. Lí tưởng của ước mơ thì hoàn toàn đẹp nhưng vì đam mê truyện hiệp sĩ mà không nhận ra được hiện thực cuộc đời, trở thành trống rỗng, làm trò hề.
2. Nhân vật Xancho Panxa
a. Xuất thân, ngoại hình
- Là nông dẫn -> giám mã, đồng hành cùng Đôn Ki-hô-tê
- Vừa béo, vừa lùn, cưỡi con lừa.
- Lúc nào cũng có bầu rượu, thức ăn.
b. Tính cách
- Nhút nhát:
+ Né tránh
+ Sợ đau
-Tính cá nhân, lo cho bản thân.
- Tính thực tế
Đôn Ki-hô-tê | Xancho Panxa |
-Quý tộc nghèo - Giấc mơ hiệp sĩ - Gầy gò, lênh khênh - Mong ước cứu giúp con người - Dũng cảm - Mê muội => Hoang tưởng | -Nông dân - Ước muốn tầm thường - Béo, lùn - Quyền lợi bản thân - Nhút nhát - Thực tế => Thẳng tính |
Đây là bài kiểm tra của mình môn lịch sử nên mọi người giúp mình với nhé!
Cám ơn nhiều 😍😍😍
* Thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông
a. Sự ra đời của lịch và thiên văn học
– Thiên văn học và lịch là 2 ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Một năm có 365 ngày và chia thành 12 tháng
– Việc tính lịch chỉ đúng tương đối, nhưng nông lịch thì có ngay tác dụng đối với việc gieo trồng.
b. Chữ viết
– Nguyên nhân ra đời của chữ viết: Do sự phát triển của đời sống người ta cần ghi chép, lưu giữ kinh nghiệm mà chữ viết sớm hình thành
– Ban đầu là chữ tượng hình, sau đó là chữ tượng ý
c. Toán học
– Nguyên nhân ra đời: Do nhu cầu tính lại ruộng đất, nhu cầu xây dựng tính toán,… mà toán học ra đời.
– Thành tựu: Tính diện tích các hình, số Pi = 3,16, phát minh ra số 0 của cư dân Ấn Độ
d. Kiến trúc
Kim tự tháp Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà, Vạn lý trường thành,…là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người
* Thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây Hy Lạp và Rô-ma
a. Lịch và chữ viết
– Lịch:
+ Tính được lịch một năm có 365 ngày và 1/4. Trái đất hình cầu, 1 năm lần lượt có 31, 30 ngày, tháng 2 có 28 ngày. Như vậy, mặc dù chưa chính xác nhưng những hiểu biết của cư dân Rô-ma cổ đại đã rất gần với hiểu biết ngày nay
clo :
+diệt khuẩn nước uống và các bể bơi
+ sản xuất giấy, khử trùng, thuốc nhuộm, thực phẩm (bột nở), thuốc từ sâu, sơn, sản phẩm hóa dầu, chất dẻo, dược phẩm, dệt may,...
+ làm dung môi
hidro:
+bơm vào bóng bay, khinh khí cầu
natri hidroxit:
+sản xuất xà phòng, chất tẩy, bột giặt
+ sản xuất tơ nhân tạo
+ sản xuất giấy
+sản xuất nhôm, chế biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp hóa chất khác
1. Khí clo dùng để làm gì ?
=> Clo là một hóa chất quan trọng trong làm tinh khiết nước, trong việc khử trùng hay tẩy trắng và là khí gây ngạt (mù tạt).Clo được sử dụng rộng rãi trong sản xuất của nhiều đồ vật sử dụng hàng ngày. Sử dụng (trong dạng axít hipoclorơ HClO) để diệt khuẩn từ nước uống và trong các bể bơi.
2. Khí Hidro dùng để làm gì ?
=> Hidro là chất khí công nghiệp không màu, không mùi, cháy nổ thường được sử dụng ở dạng khí lỏng chứa trong chai áp suất cao. Khí hidro được dùng trong ngành công nghiệp và lọc hóa dầu, sản xuất Methanol, xản xuất dầu ăn và magarine, đặc biệt là có thể dùng làm nhiên liêu sạch dùng để chạy xe trong tương lai.
3. Khí Natri hydroxit dùng để làm gì ?
=>Natri hydroxit cũng được sử dụng chủ yếu trong các phòng thí nghiệm, như làm khô các khí hay thuốc thử. Natri hydroxit tinh khiết là chất rắn có màu trắng ở dạng viên, vảy hoặc hạt hoặc ở dạng dung dịch bão hòa 50%.
#Trang
Tôi là 1 thầy giáo nghèo sống an phận trong làng. Mọi người gọi tôi = cái tên thân mật "ông giáo". Là 1 người trí thức, ko sung sướng hơn những người khác nhưng sống giữa những người nông dân đói kém, mất mùa những năm 1943 như thế này tôi ko khỏi đâu lòng, xót xa. Người khiến tôi phải suy nghĩ hìu nhất là lão Hạc-1 ông lão cô độc sống gần nhà tôi. Tôi ko thể nào quên đc hình ảnh của lão khi chìu qua lão đến nhà tôi báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đâu khổ tột độ.
chiều qua tôi đang chuẩn bị xếp lại mấy quyển sách thì lão sang chơi, vừa nhìn thấy tôi lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ !
tôi hơi giật mình hỏi lại:
- Cụ bán rồi?
lão gật gật:
- Bán rồi hoc vừa bắt xong
lão cố làm ra vui vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt của lão ầng ậc nước, tôi quặn lại trong lòng chỉ muốn ôm choàng lấy lão. Trong lòng tôi lúc này ko còn hình bóng của 5 quyển sách mà tôi yêu quí hơn những ngón tay của mình nữa tôi chỉ thấy ái ngại cho lão hạc. lão đã đau đớn lắm khi bán con chó ấy, ko đành lòng để lão khổ thế kia tôi hỏi:
-thế cho nó bắt à?
tôi hỏi cho có chuyện vậy thôi nhung ko ngờ mặt lão đột nhiên co rúm lại.nhũng vết nhăn xô lại ép nước mắt chảy ra, cái đầu lão ngoẹo về 1 bên và cái miệng móm mếm của lão mếu như con nít. lão hu hu khóc...giọng lão mếu mó trông thật là tội nghiệp:
-******** ông giáo ơi ..nó có biết gì đâu.. nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về vẫy đuôi mừng rỡ..nó ko ngờ tôi nhân tâm lừa nó..
lão nức nở, thều thào 1 hơi dài như muốn chia sẻ nỗi đau, tôi cũng có phần luống cuống: nhìn người khác khóc lóc, đau đớn mà mình ko giúp đc gì tôi thấy mình mang tội. Tôi lắp bắp mấy lời an ủi :
- cụ cứ tưởng thế đấy chứ nó chả hiểu gì đâu ai nuôi chó mà chẳng bán hay giết thịt. ta giết nó chính là ta hóa kiếp cho nó đấy, hóa kiếp đẻ nó làm kiếp khác
nhưng lại như lần trước lời an ủi của tôi chỉ làm cho lão nghĩ ngợi hơn, lão chua chát bảo:
ông giáo nói phải. kiếp con chó là kieps khổ thì ta hóa kiếp để nó thành kiếp người , may ra có sung sướng hơn 1 chút ... kiếp người như tôi chẳng hạn
nghe lão nói tôi cũng rùng mình chua chát cho chính thân phận của mình nữa. tôi bùi ngùi nhín lão bảo:
kiếp ai cũng thế cụ ạ. cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng
gương mặt lão tê dại đi, đôi mắt lão đã đục màu như nhìn đăm đăm vào 1 chốn nào đó
thế thì kiếp người cũng khổ nốt thì ta nên làm kiếp gì cho thật xứng?
câu hỏi của lão còn ám ảnh tôi cho đến bây giờ. lúc đó tôi lảng đi = 1 câu đùa để mời lão ăn khoai uống nước . nhưng giờ đâ, ngồi lại 1 mình, tôi lại đem câu hỏi ấy ra để tự vấn lòng mình. chao ôi! đồng bào tôi trong cái tối đất, tối trời của xã hội còn bao người đau khổ , lầm than như thế? mà đời tôi cũng khác gì đâu? nhưng tôi lại thấy lóe lên trong lòng 1 tia sáng của niềm tự hào, niềm tin: đồng bào tôi tuy đó khổ, nghèo nàn nhưng vẫn giữ trọng vẹn nhân cách . Nỗi đau của lão hạc là nỗi đau của lòng tự trọng, nỗi đau của 1 tâm hồn cao đẹp
Cả cuộc đời Lão Hạc là một chuỗi những bất hạnh liên tiếp, dai dẳng và triền miên: vợ chết, lão sống cảnh gà trống nuôi con , khi con trai lão trưởng thành, phẫn uất vì không đủ tiền cười vợ cũng đã bỏ đi làm đồn điền cao su lão sống thui thủi trong cảnh già cũng với con chó vàng.
Lão Hạc quý con Vàng lắm. Chẳng gì nó cũng là một kỉ vật. Vợ lão mất đi, tất cả những gì yêu thương lão dồn cả vào cậu con trai. Nhưng nhà lão nghèo quá, không đủ tiền cưới vợ cho con , con lão bỏ đi. Cậu Vàng lúc này có khác gì cậu con trai quý tử của Lão. Lão chăm lo cho nó chu đáo lắm. Lão ăn gì cũng cho nó ăn theo. Cậu Vàng lớn nhanh và cũng rất trung thành với chủ. Nhưng rồi những trận ốm nặng khiên lão tiêu hết cả chỗ tiền bòn. Lão đành bán chó. Chuyện tưởng chỉ đơn giản như vậy như người ta bán đi con vật nào đó trong nhà. nhưng với Lão Hạc, chuyện bán con vàng là to tát lắm.
Tôi hiểu. tôi biết vì sau khi bán con chó vàng ông đã sang báo tin cho tôi. Lão cố làm ra vẻ nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão cứ ầng ậng nước. Lão đau xót thật. Nỗi đau của Loac khiến tôi còn cảm thấy không xót xa bằng năm quyển sách mà tôi cho đó là vật tùy thân hồi trước. Tôi chẳng biết nói gì cả, hỏi cho có chuyện:
-Thế nó cho bắt à?
Không ngờ nó lại đụng đến nỗi đau đang chỉ chực dâng lên và cứ thế là mặt lõa tự dưng co dúm lại. Những nếp nhăn xô vào nhau, ép cho nước mắt chảy ra... lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc. Bộ dạng lão trông thật là tội nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng không thể có ở cái tuổi gần đất xa trời đã rơi vì thấy mình có lỗi với chú chó vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng.
Tôi cảm thấy bồi ngồi khi ngồi nghe lão kể. Lão kể chuyện bán chó mà thực chất là để tự xỉ vả mình. Lão nói: .. ông giáo ơi..! Nó có biết gì đâu.
Một câu chửi thề, một lời tự trách , con chó được lão hạc coi như một đứa con mà mình chẳng khác gì một ông già chuyên lừa lọc. Lõa tưởng tượng trong ánh mắt của con Vàng lúc nó bị trói chặt cả bốn chân là một lời trách móc nặng nề.: A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?
Lời tự vấn chứng tỏ lão đã dằn vặt mình lắm.
Thế rồi Lão cũng nguôi dần nhờ sự động viên , khích lệ thêm chút an ủi của tôi. Thôi thì đằng nào nó cũng chết rồi . Lão chua chát bảo Kiếp con chó là kiếp khổ, thì ta hóa kiếp cho nó làm kiếp người, may ra có sung sướng hơn một chút... kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn.
Câu nói của Lão chua xót biết bao. Chắc gì cái kiếp của lão đã sung sướng hơn kiếp chó. CÒn lõa vẫn phải sống kiếp người mà nào có ra gì. Và rồi đây, cái chết của lão đâu có nhẹ hơn cái chết của cậu Vàng.
Tình yêu của Lão Hạc đối với cậu Vàng không đơn giản là thứ tình yêu dành cho con vật. cậu Vàng là kỉ niệm , là nơi duy nhất lão ngày ngày tâm sự chuyện mình. Nói chuyện với cậu, lão có cảm giác như đang được gần cậu con trai yêu quý. CHính điều kiện này khiến tôi - một nhà tri thức nghèo, và các bạn dễ dàng hiểu được tại sao lão Hạc lại dằn vặt và đau đơn khi bán chó.
Bố cục:
- Đoạn 1 (Từ đầu ... kéo sợi): giới thiệu nhân vật và tình huống truyện.
- Đoạn 2 (tiếp ... ý muốn của mụ): Sự đền ơn và lòng tham của mụ vợ.
- Đoạn 3 (còn lại): sự trừng trị của cá vàng.
Tóm tắt:
Có hai vợ chồng ông lão đánh cá nghèo khổ. Một hôm, người chồng ra biển đánh cá, sau hai lần không được gì thì lần thứ ba kéo lưới được một con cá vàng. Con cá kêu van, xin thả ra và hứa đền ơn, ông không đòi hỏi gì.
Về nhà, ông lão kể cho vợ nghe thì mụ vợ tham lam bắt ông ra biển đòi cá trả ơn. Lần thứ nhất, đòi cái máng cho lợn ăn. Lần thứ hai, một cái nhà rộng. Lần thứ ba, để mụ vợ làm nhất phẩm phu nhân. Lần thứ tư, mụ đòi làm nữ hoàng. Đến lần thứ năm, mụ muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ.
Tham vọng quá cao, cá vàng tức giận, lấy lại tất cả. Ông lão trở về với túp lều nát và mụ vợ bên cái máng sứt mẻ.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Trong truyện có 5 lần ông lão ra gọi cá vàng. Phép lặp có tính chất tăng tiến (sự phản ứng của biển cả, thái độ của cá vàng và những đòi hỏi tham lam của mụ vợ), khắc sâu, tô đậm tính cách nhân vật.
Câu 2 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Sự thay đổi cảnh biển qua mỗi lần gọi cá:
- Lần 1: biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: biển xanh đã gợi sóng.
- Lần 3: biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Biển xanh cũng nổi sóng dữ dội dần dần. Vì đó là sự giận dữ không chỉ của cá vàng và thiên nhiên mà còn cả sự tức giân của nhân dân trước sự tham lam vô đáy.
Câu 3 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Lòng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng tiến và quá quắt. Sự bội bạc ấy với chồng tăng lên rõ rệt. (Lần 1) mắng đồ ngốc → (lần 2) đồ ngu, quát to hơn → (Lần 3) mắng như tát nước vào mặt → (Lần 4) mụ nổi giận lôi đình tát vào mặt ông lão, sau khi làm nữ hoàng thì đuổi chồng và để mọi người chế giễu → (lần 5) nổi cơn thịnh nộ, bắt ông lão đến và ra lệnh.
Sự bội bạc đi tới tột cùng khi lòng tham vượt quá giới hạn – mụ đòi làm Long Vương. Nhờ ông lão mà mụ mới có tất cả, vậy mà mụ lại coi chồng như chướng ngại vật, muốn gạt ra để cá vàng trực tiếp hầu hạ mụ.
Câu 4 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Câu chuyện kết thúc bằng hình ảnh “túp lều nát ngày xưa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ”.
Ý nghĩa: nói lên ước mơ công lí của nhân dân. Cuộc sống ông lão trở về bình yên, với mụ vợ là sự trừng phạt thích đáng.
Câu 5 (trang 96 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tham lam và bội bạc. Cá vàng là biểu tượng của lòng biết ơn với những tấm lòng nhân hậu khi gặp khó khăn. Cá vàng là ước mơ về công lí và hạnh phúc con người.
I.Đọc Hiểu Văn Bản
Câu 1:
Trong truyện, ông lão ra biển gọi cá vàng năm lần.
Việc ra biển gọi cá vàng là thủ pháp lặp có tác dụng của tác giả dân gian khi tạo ra tình huống bọc lộ tính cách nhân vật và đẩy cốt truyện lên cao. Các sự việc nối tiếp nhau để cho thấy sự dồn dâp, hấp dẫn của câu chuyện
Câu 2:
Mỗi lần ông lão ra biển, biển lại nổi sóng, dậy sóng, và nổi sóng dữ dội, nổi sóng mịt mù
Cho thấy sự chuyển biến về tâm lý, và trạng thái của nhân vật trong truyện được đẩy lên cao
Câu 3:
Nhân vật mụ vợ quả là tham lam, bội bạc. Mụ vợ không hề maỷ may cảm kích vì đã thoát cảnh nghèo khổ, vả lại còn tham lam, muốn chế ngự đại dương
Sự bội bạc tăng lên: từ đòi một cái máng cho lơn ăn đến đòi một cái nhà rộng rồi cứ thế tăng lên
Sự bội bạc tột cùng khi mụ đòi làm Long Vương trên biển
Câu 4:
Câu chuyện kết thúc là khi mụ đòi làm Long Vương nhưng cá vàng đã không nói gì, lặn sâu xuống đáy biển và lâu đài, cung điện đều biến mất
Bài học về lòng tham vô đáy của con người, cần biết điểm đừng. Cần biết tự làm ra của cải để hiểu được giá trị của nó. Nhân vật ông lão cũng cho thấy bài học về sự nhu nhược, không hiểu hiết
Câu 5:
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội bội bạc với chồng, bội bạc với chính lòng tốt của cá vàng
Hình ảnh cá vàng cho thấy biểu tượng của lòng tốt, sự khoan dung và bài học tích đáng cho kẻ bội bạc
II.Luyện Tập
Gợi ý:
Ý kiến đó khá hay và ấn tượng, tuy nhiên, ở khía cạnh nội dung tư tưởng mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc ở nhân vật ông lão và cá vàng, vì cả câu chuyện chỉ có cuộc đối thoại giữa ông lão và cá vàng. Nên nhan đề nên để nguyên để giữ trọn vẹn tư tưởng.