K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2023

(\(x\) - 12) : 4 = 7

\(x\) - 12 = 7 \(\times\) 4

\(x\) - 12 = 28

\(x\)       = 28 + 12

\(x\)       = 40

\(x\) - 12 : 4 = 7

\(x\) - 3 = 7

\(x\) = 7 + 3

\(x\) = 10

26 tháng 4 2023

\(\left(x-12\right)\) : 4 = 7

<=> \(x-12\) = 7 x 4

<=> \(x-12\) = 28

<=> \(x\) = 40

26 tháng 4 2023

Đổi 40 phút = \(\dfrac{2}{3}\) giờ

Sau 1 giờ vòi đó xả được: 1: 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (bể)

Sau 40 phút bể đó xả được: \(\dfrac{1}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{9}\) ( bể)

Phân số biểu thị cho nước bị xả sau 40 phút là \(\dfrac{2}{9}\) 

Cách 2: Đổi 3 giờ = 180 phút

Sau 1 phút vòi đó xả được: 1 : 180 = \(\dfrac{1}{180}\) ( bể)

Sau 40 phút vòi đó xả được: \(\dfrac{1}{180}\) \(\times\) 40  = \(\dfrac{2}{9}\) ( bể)

Kết luận phân số biểu thị cho số nước bị xả sau 40 phút là \(\dfrac{2}{9}\)

 

26 tháng 4 2023

là 2/9 nha bn

 

26 tháng 4 2023

Gọi số cây lớp 5A ngày đầu trồng được là \(x\) ( cây) ; \(x\) > 0; \(x\) là số tự nhiên.

Số cây lớp 5 B ngày đầu trồng được là: \(x\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\) \(x\)

Số cây lớp 5 A ngày thứ hai trồng được là: \(x\) + 40 

Số cây lớp 5 B ngày thứ hai trồng được là: \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\) \(x\) + 75

Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 40) = ( \(\dfrac{5}{4}\) \(\times\)\(x\) + 75) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\)

                                \(x\) + 40 =   \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) \(x\) + 50

                              \(x\)            =  \(\dfrac{5}{6}\) \(\times\) \(x\) + 50  - 40

                              \(x\)           = \(\dfrac{5}{3}\times x\) + 10

                             \(x-\) \(\dfrac{5}{6}\)  \(\times\) \(x\) = 10

                                 \(\dfrac{1}{6}\) \(\times\) \(x\) = 10

                                         \(x\) = 10 \(\times\) 6 = 60 

Lớp 5 A ngày đầu trồng được: 60  cây

Số cây lớp 5 A trồng được ngày thứ hai là: 60 + 40 = 100 ( cây)

Số cây lớp 5A trồng được sau hai ngày là: 60 + 100 = 160 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được ngày thứ nhất là: 60 \(\times\) \(\dfrac{5}{4}\) = 75 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được ngày thứ hai là: 75 + 75 = 150 ( cây)

Số cây lớp 5 B trồng được sau hai ngày là: 75 + 150 = 225 ( cây)

Đáp số: Sau hai ngày lớp 5 A trồng được 160 cây

              Sau hai ngày lớp 5 B trồng được 225 cây

 

26 tháng 4 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB+AC=6+1=7>BC\\AB-AC=6-1=5< BC\end{matrix}\right.\Rightarrow BC=6\)(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

 

11 tháng 5 2023

Ta có:

{��+��=6+1=7>����−��=6−1=5<��⇒��=6{AB+AC=6+1=7>BCABAC=61=5<BCBC=6(Vì BC nguyên)

Vậy ABC là tam giác cân tại B

26 tháng 4 2023

số vải may quần là

345:100x42=144,9(m)

             Đ/S:144,9m

9 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250g

11 tháng 5 2023

Gọi M là khối lượng, V là thể tích, ta có: M= VD   

V là thể tích của hình lập phương cạnh a( cm ) nên V = a3 ( cm3 )   

D là khối lượng riêng có đơn vị là g/cm3    

Vậy, M = a3 . D            

Gỉa sử a = 5 ( cm ) và D = 10g/cm3, ta có: M = 53 . 10 = 1250g = 1.250

26 tháng 4 2023

a, Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:

    120 : 50 = 2,4 (giờ)

   Đổi 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

 Nếu đi theo kế hoạch thì ô tô đến B lúc:

        7 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 54 phút 

b, Vì cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thòi gian nên tỉ số thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 50 km/h và thời gian ô tô đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 60 km/h là:

             60 : 50 = \(\dfrac{6}{5}\)

Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 60km/h ít hơn thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 50 km/h là:

             6 Phút + 6 phút = 12 phút

   Đổi 12 phút = 0,2 ( giờ)

Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Thời gian ô tô đi quãng đường còn lại với vận tốc 60 km/h là:

0,2 : ( 6- 5) \(\times\)  5 = 1 giờ

Quãng đường CB còn lại dài là:

60 \(\times\) 1 = 60 (km)

Quãng đường AC dài :

120 - 60 = 60 (km)

Đáp số: 60 km

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
26 tháng 4 2023

a. Thời gian ô tô đi:

120 : 50 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút

Thời điểm otô đến B:

7 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 9 giờ 54 phút

b. Thời gian ô tô đi ít hơn dự địnhlà:

6 + 6 = 12 phút = 0,2 (giờ)

Thời gian ôt tô đi đoạn AC là:

0,2 x12 : (60-50) = 1,2 giờ

Quãng đường AC là:

1,2 x 50 = 60 (km)

26 tháng 4 2023

Gọi số phải tìm là abcdeghik

Ta có ab chia hết cho 2, để nhỏ nhất ta chọn ab = 12

Ta có 12c chia hết cho 3, để nhỏ nhất ta chọn c = 0

Ta có 120d chia hết cho 4, để nhỏ nhất ta chọn d = 0

Ta có 1200e chia hết cho 5, để nhỏ nhất ta chọn e = 0

Ta có 12000g chia hết cho 6, để nhỏ nhất ta chọn g = 0

Ta có 120000h chia hết cho 7 nên h = 3

Ta có 1200003i chia hết cho 8 nên i = 2

Ta có 12000032k chia hết cho 9 nên k = 1

Vậy, số đó là 120000321

* CHo mình mot tick de co dong luc nhe tks bạn nhìu.

9 tháng 5 2023

a) Do ��<��AB<AC nên �^<�^C<B.

Vậy �^<�^<�^C<B<A.

b) Xét △���ABC và △���ADC.

���=���=90∘;��=��;��BAC=DAC=90;BA=AD;AC cạnh chung.

Δ���=△���ΔABC=ADC (hai cạnh góc vuông).

��=��BC=AD (cạnh tương ứng) ⇒△���CBD cân tại C.

c) Xét △���CBD có ��,��CA,BE là trung tuyến (gt).

Nên I là trọng tâm △���CBD.

Suy ra ��DI cắt ��BC tại trung điểm của ��BC.

11 tháng 5 2023

a) Do ��<��AB<AC nên �^<�^C<B.

Vậy �^<�^<�^C<B<A.

b) Xét △���ABC và △���ADC.

���=���=90∘;��=��;��BAC=DAC=90;BA=AD;AC cạnh chung.

Δ���=△���ΔABC=ADC (hai cạnh góc vuông).

��=��BC=AD (cạnh tương ứng) ⇒△���CBD cân tại C.

c) Xét △���CBD có ��,��CA,BE là trung tuyến (gt).

Nên I là trọng tâm △���CBD.

Suy ra ��DI cắt ��BC tại trung điểm của ��BC.