K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2019

ế lộn đề ko phải là số nguyên tố :v

27 tháng 3 2019

hey Boul:Tớ biết câu này nek.Tớ có nhiều câu hay lắm,nếu bạn đang đố ai đó thì tớ tài trợ đề cho nha!

27 tháng 3 2019

=> (a+b+c)(1/a+b +a/b+c +1/c+a)=2010 . 1/2010 

=>(a+b+c) /(a+b) +(a+b+c)/(b+c) + (a+b+c)/(a+c)=1

=> 1 +c/a+b  + 1 +a/b+c + 1 +b/a+c=1

=>a/b+c +b/a+c +c/a+b =-2

27 tháng 3 2019

A= căn x-3+4/ căn x-3

A=1+4 / căn x-3

để A thuộc Z thì 4 chia hết cho x-3

hay x-3 là ước của 4

x-3 thuộc (1;-1;2;-2;4;-4)

x thuộc (4;2;5;1;7;-1)

vậy ....

27 tháng 3 2019

mình cần rất gấp

27 tháng 3 2019

khó quá ! mình phải suy nghĩ đã nhé !!!!

27 tháng 3 2019

a, xét tam giác BDM và tam giác CEM có:

              BM=CM(gt)

             \(\widehat{BMD}\)=\(\widehat{CME}\)(vì đối đỉnh)

\(\Rightarrow\)tam giác BDM=tam giác CEM( CH-GN)

b, xét tam giác BEM và tam giác CDM có

                    BM=CM

                   \(\widehat{CMD}\)=\(\widehat{BME}\)(đối đỉnh)

                   MD=ME(theo câu a)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CDM(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{MCD}\)=\(\widehat{MBE}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên BE//CD

27 tháng 3 2019

c) Xét tam giác ABM có: MH vuông AB, BD vuông AM

Mà BD cắt MH tại I

=> I là trực tâm

Gọi J là giao của AI và BC khi đó:

AJ vuông BC

Xét 2 tam giác vuông AJM vàCEM có:

AM=MC(=1/2BC)( vì tam giác ABC vuông thì trung tuyến bằng 1/2 cạnh huyền)

góc IMA=góc EMC

=> Tam giác ẠM=tam giác CEM

=> \(\widehat{JAM}=\widehat{ECM}\) mặt khác  MA=MC=> tam giác MAC cân => \(\widehat{MAN}=\widehat{MCN}\)

từ đó suy ra \(\widehat{IAN}=\widehat{ECN}\)

Gọi K là giao điểm của AI và CE 

=> tam giác KAC cân

=> KA=KC

=> K nằm trên đường trung trực AC

Mặc khác MN là đường cao của tam giác cân MAC

=> MN là đường trung trực của AC

=> MN qua K

vậy MN, AI và CE đồng quy tại K

=> 

27 tháng 3 2019

đề sai ko

1 tháng 4 2019

mình ko bt

27 tháng 3 2019

\(B=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2010}}\)

\(5B=1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2009}}\)

Do đó 5B-B= \(\left(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{2009}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{2010}}\right)\)

        \(4B=1-\frac{1}{5^{2010}}\)

          B = \(\frac{5^{2010}-1}{5^{2010}}:4\)

          \(B=\frac{5^{2010}-1}{5^{2010}.4}\)

27 tháng 3 2019

bạn có ghi sai đề ko vậy? phải là 5+1/5... ms đúng chứ?

27 tháng 3 2019

bài này dễ mà bạn

bạn sử dụng tình chất dãy tỉ số bằng nhau là ra mà

27 tháng 3 2019

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\Rightarrow a=10\)\(b=15,c=\)20