K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2017

Cô hướng dẫn nhé.

a) Theo tính chất giao ba đường trung tuyến, ta có \(\frac{CG}{CE}=\frac{2}{3}\Rightarrow CG=8\)

Tương tự BG = 6

Xét tam giác BGC thỏa mãn định lý Pi-ta-go đảo ta có \(\widehat{BGC}=90^o\)

b) Ta thấy \(\frac{S_{BGC}}{S_{ABC}}=\frac{S_{BGC}}{S_{BEC}}.\frac{S_{BEC}}{S_{ABC}}=\frac{2}{3}.\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)

Ta tính được SBGC nên dễ dàng suy ra SABC

7 tháng 12 2019

Rev\(\hept{\begin{cases}\\\\Dfgvudgfvgdfsuyhgvhsdf\end{cases}}\)ckwdjoicjudwucidwucuoweuo

Vì q=a2q=a2 nên ta có : q=1;4,9q=1;4,9

Với q=1q=1 ta có : abcd¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯=dcba¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯→a=b=c=dabcd¯=dcba¯→a=b=c=d 

Mà abcd¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯abcd¯ có dạng bình phương 1 số nguyên nên ta thử với các số có dạng xxxx¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯=y2 (y∈Z)xxxx¯=y2 (y∈Z). Phương trình này vô nghiệm nên trường hợp này loại.

Với q=4q=4 ta có : abcd¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯=4dcba¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯abcd¯=4dcba¯

Có d chẵn, a≥9a≥9 nên d=2→a=8;9d=2→a=8;9 

Tiếp tục thử với a=8; a=9a=8; a=9 bằng cách tách số hạng ta không tìm được số nào thỏa mãn.

Với q=9q=9 ta có a=9; d=1a=9; d=1 Tách tương tự không tìm được số nào thỏa mãn.

Nếu có chắc thử sai nhưng hướng làm là thế 

27 tháng 11 2017
kết quả là bằng 7 vì 7 là số mình thích nhất. biết vì sao mình thích số 7 không. vì số 7 là số áo của ronaldo và là tháng mình sinh ra. kết quả là bằng 7 ok. vỗ tay ... vỗ tay
26 tháng 11 2017

a) \(\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(x-3\right)\left(x+1\right)\)

\(=x^2-2^2-\left(x^2+x-3x-3\right)\)

\(=x^2-4-x^2-x+3x+3\)

\(=2x-1\)

b) \(\left(2x+1\right)^2+\left(3x-1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(3x-1\right)\)

\(=\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)^2\)

\(=\left[\left(2x+1\right)+\left(3x-1\right)\right]^2\)

\(=\left(2x+1+3x-1\right)^2\)

\(=\left(5x\right)^2=25x^2\)

Có bài nào khó nữa hỏi mình nha Đạt :v

26 tháng 11 2017

Mình sai chỗ nào bạn nói đi

vậy bạn Dương Hải Đăng sửa chỗ sai của mình được không

Nếu bạn sửa được thì mình sẽ tiếp nhận lỗi sai mà nếu không sửa được thì cậu quấy rối diễn đàn 

27 tháng 11 2017

Theo định lý Pi-ta-go, ta có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Vậy nên theo bài ra ta có \(AB^2+AC^2=4AB.AC\)

\(\Rightarrow AB^2-4AB.AC+AC^2=0\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AB}{AC}\right)^2-4.\frac{AB}{AC}+1=0\)

Đặt \(\frac{AB}{AC}=k\Rightarrow k^2-4k+1=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=2+\sqrt{3}\\k=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Do AB < AC nên \(\frac{AB}{AC}< 1\), vậy ta lấy \(k=2-\sqrt{3}\)

Với \(k=2-\sqrt{3}\Rightarrow tan\widehat{ACB}=2-\sqrt{3}\Rightarrow\widehat{ACB}=15^o\Rightarrow\widehat{ABC}=75^o\)

27 tháng 11 2017

Cô Huyền giúp em rõ hơn được không, em lớp 8 chưa học \("\tan"\)

Ta có: (x-3)2-(x+3)2=0

<=> (x-3-x-3)(x-3+x+3)=0

<=>-6.2x=0

<=>-12x=0

=>x=0

P/s tham khảo nha bạn đức

25 tháng 11 2017

(x - 3)2 - (x + 3)2 = 0

\(\Leftrightarrow\)(x - 3 - x - 3)(x - 3 + x + 3) = 0

\(\Leftrightarrow\)-6. 2x = 0

\(\Leftrightarrow\)x = 0

Vậy x = 0

25 tháng 11 2017

(x - 3)4 - (x + 3)4 = 0

\(\Leftrightarrow\)[(x -3)2 - (x + 3)2 ]. [(x - 3)2 + (x + 3)2 ] =  0

\(\Leftrightarrow\)(x - 3 - x - 3)(x - 3 + x + 3)[(x - 3)2 + (x + 3)2 ] = 0

\(\Leftrightarrow\)-12x [(x - 3)2 + (x + 3)2 ] = 0

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\\left(x-3\right)^2+\left(x+3\right)^2=0\end{cases}}\)

Xét: (x - 3)2 + (x + 3)2 = 0

Ta thấy \(\hept{\begin{cases}\left(x-3^2\right)\ge0\\\left(x+3\right)^2\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)(x - 3)2 + (x + 3)2 \(\ge\)0

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)vô lý

Vậy x = 0

25 tháng 11 2017

\(=\left(x-3+x+3\right)\left(x-3-x-3\right)=2x\left(-6\right)\)

\(=-12x\)

24 tháng 11 2017

Bất đẳng thức Bunyakovsky – Wikipedia tiếng Việt

24 tháng 11 2017
At the speed of lightBất đẳng thức Bunyakovsky dạng thông thường
  • (a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)²
  • Chứng minh: (a² + b²)(c² + d²) ≥ (ac + bd)² ↔ (ac)² + (ad)² + (bc)² + (bd)² ≥ (ac)² + 2abcd + (bd)² ↔ (ad)² + (bc)² ≥ 2abcd ↔ (ad)² - 2abcd + (bc)² ≥ 0 ↔ (ad - bc)² ≥ 0
  • Dấu " = " xảy ra khi 
Bất đẳng thức Bunyakovsky cho 2 bộ số
  • Với hai bộ số  và  ta có:

  • Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi  với quy ước nếu một số  nào đó (i = 1, 2, 3,..., n) bằng 0 thì tương ứng bằng 0.
  • Hệ quả của bất đẳng thức Bunyakovsky ta có: 

ngoài ra có thể hiểu hơn ở Hiểu rõ hơn về bất đẳng thức Bunhiacopxki - Toán cấp 3