Quy đồng mẫu số rồi sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần
a)-3/8; 11/24;11/18;-7/9;4/5
b) -4/15;7/9;-1/3;2/5;0;13/45
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2^0+2^17+2^2+..+2^{19}\)
\(2A=2+2^2+...+2^{20}\)
\(2A-A=2+2^2+...+2^{20}-1-2-...-2^{19}\)
\(A=2^{20}-1\)
\(7.\left(-23\right)+7.23\)
\(=7.23\left(-1+1\right)\)
\(=7.23.0=0\)
7.(-23)+7.23
= -7. 23 + 7.23
= 23.7 - 23.7
= 0
Gọi d=UCLN(a;b)
=> Tồn tại 2 số nguyên m;n sao cho
a=md và b=nd
ta có
a+b=md+nd=d(m+n)=p\(\Rightarrow p⋮d\) mà p là số nguyên tố nên d=1
=> a và b nguyên tố cùng nhau
\(D=\dfrac{6-1}{1.6}+\dfrac{11-6}{6x11}+\dfrac{16-11}{11x16}+...+\dfrac{56-51}{51.56}=\)
\(=1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{56}=1-\dfrac{1}{56}=\dfrac{55}{56}\)
gọi d là UC(2n+1; 3n+1) nên
\(2n+1⋮d\Rightarrow3\left(2n+1\right)=6n+3⋮d\)
\(3n+1⋮d\Rightarrow2\left(3n+1\right)=6n+2⋮d\)
\(\Rightarrow6n+3-\left(6n+2\right)=1⋮d\Rightarrow d=1\)
=> 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước chung lớn nhất của 2n + 1 và 3n + 1.
Ta có:
Do đó d = ±1
Do đó: ƯCLN (2n + 1; 3n + 1) = 1
Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 nguyên tố cùng nhau (với n không thuộc N)
\(a,-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{30}{-7}\le x\le-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{-5+1.7-30}{7}\le x\le\dfrac{-1+1.2+5}{6}\\ -\dfrac{28}{7}\le x\le\dfrac{6}{6}\\ -4\le x\le1\\ Vậy:x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0;1\right\}\)
\(b,\dfrac{-8}{13}+\dfrac{7}{17}+\dfrac{21}{13}\le x\le-\dfrac{9}{14}+3+\dfrac{5}{-14}\\ \left(\dfrac{21}{13}-\dfrac{8}{13}\right)+\dfrac{7}{17}\le x\le\left(-\dfrac{9}{14}-\dfrac{5}{14}\right)+3\\ 1+\dfrac{7}{17}\le x\le-1+3\\ 1\dfrac{7}{17}\le x\le2\\ Vậy:x=2\)
S=1.2+2.3+3.4+...+68.69
⇒ 3S= 1.2.3+2.3.3+3.4.3+...+68.69.3
3S=1.2.3+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+...+68.69.(70-67)
3S=1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.5-2.3.4+...+68.69.70-67.68.69
3S=68.69.70
⇒ S=\(\dfrac{68.69.70}{3}\)=328440
a; A = \(\dfrac{3n+1}{2n+3}\) (đk n \(\in\) Z)
A \(\in\) N ⇒ 3n + 1 ⋮ 2n + 3
2.(3n + 1) ⋮ 2n + 3
6n + 2 ⋮ 2n + 3
3(2n + 3) - 7 ⋮ 2n + 3
7 ⋮ 2n + 3
7 = 7 ⇒ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
2n + 3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -5 | -2 | -1 | 2 |
A = \(\dfrac{3n+1}{2n+3}\) | 2 | 5 | -2 (loại) | 1 |
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-5; -2; 2}
B = \(\dfrac{3n-5}{2n-1}\) (đk n \(\in\) Z)
B \(\in\) N ⇔ 3n - 5 ⋮ 2n - 1
2.(3n - 5) ⋮ 2n - 1
6n - 10 ⋮ 2n - 1
6n - 3 - 7 ⋮ 2n - 1
3.(2n - 1) - 7 ⋮ 2n - 1
7 ⋮ 2n - 1
7 = 7 ⇒ Ư(7) = {-7; - 1; 1; 7}
Lập bảng ta có:
2n - 1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -3 | 0 | 1 | 4 |
B = \(\dfrac{3n-5}{2n-1}\) | 2 | 5 | -2 (loại) | 1 |
Theo bảng trên ta có:
n \(\in\) {-3; 0; 4}
A = 1 - 21 + 22 - 23 +...+298 - 299 + 2100
2A = 2 - 22 + 23 - 24+...+299 - 2100 + 2101
2A + A = 2101 + 1
3A = 2101 + 1
A = \(\dfrac{2^{101}+1}{3}\)
a; 8 = 23; 24 = 23.3; 18 = 2.32; 5 = 5
BCNN(8; 24; 18; 5) = 23.32.5 = 360
\(\dfrac{-3}{8}\) = \(\dfrac{-3.45}{8.45}\) = \(\dfrac{-135}{360}\); \(\dfrac{11}{24}\) = \(\dfrac{11.15}{24.15}\) = \(\dfrac{165}{360}\)
\(\dfrac{11}{18}\) = \(\dfrac{11.20}{18.20}\) = \(\dfrac{220}{360}\); \(\dfrac{-7}{9}\) = \(\dfrac{-7.40}{9.40}\) = \(\dfrac{-280}{360}\)
\(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{4.72}{5.72}\) = \(\dfrac{288}{360}\);
\(\dfrac{-7}{9}\); \(\dfrac{-3}{8}\); \(\dfrac{11}{24}\); \(\dfrac{11}{18}\); \(\dfrac{4}{5}\)
b; 15 = 3.5; 9 = 32; 3 = 3; 45 = 32.5
BCNN(15; 9; 45) = 32.5
\(\dfrac{-4}{15}\) = \(\dfrac{-4.3}{15.3}\) = \(\dfrac{-12}{45}\); \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{7.5}{9.5}\) = \(\dfrac{35}{45}\); \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-1.15}{3.15}\) = \(\dfrac{-15}{45}\)
\(\dfrac{2}{5}\) = \(\dfrac{2.9}{5.9}\) = \(\dfrac{18}{45}\); 0 = \(\dfrac{0}{45}\); \(\dfrac{13}{45}\)
\(\dfrac{-1}{3}\); \(\dfrac{-4}{15}\); 0; \(\dfrac{13}{45}\); \(\dfrac{2}{5}\); \(\dfrac{7}{9}\)