Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số. Trong các số 7; 15; 106; 99, số nào thuộc và số nào không thuộc tập S? Dùng ký hiệu để trả lời.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
aa )) A = { T , H , A , N , H , L , V , D , U , G }
bb )) B = { B , U , I , L , E , N , G , Y , B , C , D , O }
a,Nhận xét: Trong các tên ở trên chỉ có 2 bạn cùng họ là họ Nguyễn, 2 bạn đó là Nguyễn Đức Vân
và Nguyễn Lê Vân Anh
Vậy tập hợp tên các bạn trong tổ 1 có cùng họ là: A = { Nguyễn Đức Vân; Nguyễn Lê Vân Anh}
b,Tổ 1 có 7 bạn, 7 họ của bảy bạn đó lần lượt là: Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ, Nguyễn.
Trong đó có 2 bạn cùng họ Nguyễn, vậy tập hợp các họ của các bạn trong Tổ 1 có 6 phần tử
B = {Bùi, Lê, Nguyễn, Bạch, Hoàng, Đỗ}
Bài tập 3 (Trang 7 / SBT Toán 6 - tập 1 / Chân trời sáng tạo) Cho M là tập hợp các chữ cái tiếng Việt có mặt trong từ "NHA TRANG". Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
(A) N ∉ M
(B) U ∈ M
(C) T ∈ M
(D) Q ∈ M
Ta có các số tự nhiên nhỏ hơn 10 và chia hết cho 3 là: 0; 3; 6; 9 nên Y = { 0; 3; 6; 9}
Do vậy 3 ∈∈ Y; 6 ∈∈ Y; 9 ∈∈ Y; 12 ∉∉Y.
3 thuộc Y vì 3<10 và chia hết cho 3.
6 thuộc Y vì 6<10 và chia hết cho 3.
9 thuộc Y vì 9<10 và chia hết cho 3.
12 không thuộc Y vì 12>10.
\(X=\left\{11;13;15;17;19\right\}\)
X = {x | x ∊ N ; x là số lẻ ; 10 < x < 20
Cách 1 :liệt kê các phần tử:
X ={ 11 ; 13; 15; 17;19}
Cách 2 : chỉ ra tính chát đặc trưng :
X= {x l x là số lẻ và 10<x<20
Bạn tham khảo cách giải
Gọi X là tập hợp tất cả các học sinh của lớp 6A;
V là tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn;
T là tập hợp các học sinh thích môn Toán.
Câu hỏi ở đề bài "Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?" đồng nghĩa với việc đi tìm số phần tử của tập hợp X.
Ta mô tả các tập hợp X, V, T như sau:
Có 15 học sinh thích Ngữ Văn nên V có 15 phần tử.
Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.
Trong hình trên, phần nằm "chồng lên nhau" giữa T và V biểu thị tập hợp các học sinh vừa thích Ngữ văn vừa thích toán, tập hợp này có 8 phần tử.
Phần hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các học sinh không thích môn nào cả, tập hợp này có 10 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp X là:
15 + 20 - 8 + 10 = 37.
Tức là lớp 6A có 37 học sinh.
Cre: Olm
@Ngien
Gọi X là tất cả các học sinh của lớp 6A.
V là các tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn.
T là các tập hợp các học sinh thích môn Toán.
Có 15 học sinh thich môn Ngữ Văn nên V có 15 phần tử .
Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.
Hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các các học sinh không thích môn nào cả , tập hợp này có 10 phần tử.
Vậy số phần tử của tập hợp X là :
15+10-8+10= 37 .
Tức là lớp 6A có 37 học sinh.
Bạn tham khảo:
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
b) B = {22; 24; 26; ...; 42};
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
Giải:
Gợi ý trả lời
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.
Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.
Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}
c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}
d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .
Vậy A = { x | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29}
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .
Vậy B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}
c) C = { 4 ×
n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}
d) D = { n ×
n l là số tự nhiên , 2<n<7}
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};
b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};
c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};
d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.
a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.
Do đó: C = {7}
b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.
Do đó: D = {35}
c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.
Do đó: E = {0}
d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.
Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).
@Ngien
Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:
a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};
A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }
b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.
B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }
@Ngien
A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }
B = { 151 ;153 ; 155 ; 157 ; 159 }
7 ko thuộc S;15 thuộc S;106 ko thuộc S;99 thuộc S