K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2019

Anh à !

Từ khi e theo mẹ về ngoại , e vẫn nhớ a nhiều lắm . E ko biết mình đang miên man trog dòng suy nghĩ gì nhưng thực sự mà nói em nhớ những lúc anh đi đá bóng , bị sứt chỉ tà áo , e còn phải ra khâu nữa hay những lúc anh đi đón em về hai anh em mình suốt ngày cãi cọ mà giờ đây em thèm muốn trở về thời ấy quá . Dù qua có mấy tiếng thôi nhưng hình ảnh của anh vẫn còn ở đây , có khi nào anh đang ở thành phố mà tâm hồn lại đi theo em về miền quê này ko ??? Em mog ước có được sự hạnh phúc của gia đình người khác quá , mà anh sống ở đấy có tốt ko , có ăn uống đầy đủ ko , mà a nhớ là phải giữ hai em búp bê kia thật cẩn thận nhé , em quý chúng lắm !!!

8 tháng 9 2019

https://h.vn/hoi-dap/question/847809.html?pos=2223087 tham khảo

#Châu's ngốc

7 tháng 9 2019

dài lắm,viết bai giờ mới xong bn

7 tháng 9 2019

Search trên mạng nha bạn 

Đây là bài ca dao nói về cảnh đẹp của Hà Nội. Tục truyền, vua Lý Thái Tổ đi tìm đất đóng đô, ngang qua đây chợt thấy có rồng vàng bay vút lên trời, cho là điềm lành, bèn quyết định dừng lại, cho xây dựng kinh thành và đặt tên là Thăng Long.

Lịch sử của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đã ngót ngàn năm. Hàng trăm thế hệ nối tiếp nhau đổ mồ hôi, xương máu để xây dựng mảnh đất này thành gương mặt tiêu biểu cho Việt Nam giàu đẹp. Hà Nội được coi là một vùng đất thiêng, là nơi kết tụ tinh hoá của quốc gia, dân tộc. Thủ đô đã đứng vững qua bao phen khói lửa, bao cuộc chiến tranh đau thương và oanh liệt chống giặc ngoại xâm. Bởi vậy cho nên người Hà Nội rất đỗi tự hào khi giới thiệu về mảnh đất của mình:

Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này?

Cái tên hồ Hoàn Kiếm gắn liền với một truyền thuyết lịch sử đẹp đẽ. Truyện kể rằng vào thế kỉ XV, dưới ách đô hộ của giặc Minh, nhân dân ta phải chịu bao điều cơ cực. Mọi người căm giận quân xâm lược đến tận xương tuỷ. Nghĩa binh Lam Sơn buổi đầu nổi dậy, lực lượng còn non yếu nên Long Quân đã kín đáo cho Lê Lợi mượn thanh bảo kiếm để đánh giặc giữ nước. Sau khi quét sạch mấy chục vạn quân xâm lược Minh ra khỏi bờ cõi, Lê Lợi lên ngôi vua, dựng lại nền độc lập, thống nhất Tổ Quốc. Nhân buổi nhàn du, vua Lê đã cùng quân thần đi thuyền dạo chơi trên hồ Tả Vọng. Bỗng có một con Rùa Vàng rất lớn nổi lên mặt nước. Thuyền đi chậm lại. Tự nhiên nhà vua thấy thanh gươm đeo bên mình động đậy. Rùa Vàng bơi đến trước thuyền và nói: Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân! Vua Lê rút gươm thả xuống cho Rùa Vàng. Rùa Vàng đớp lấy thanh gươm và lặn nhanh xuống nước. Một lúc lâu sau, vệt sáng vẫn còn le lói dưới đấy hồ sâu. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.

Hồ gươm nằm giữa lòng thành phố là một thắng cảnh xinh tươi của Thủ đô. Giữa hồ có đền Ngọc Sơn nép mình dưới bóng dâm cổ thụ, có Tháp Rùa xinh xắn xây trên gò cỏ quanh năm xanh mướt.

Lối vào đền Ngọc Sơn là một cây cầu nhỏ cong cong sơn màu đỏ có tên Thê Húc (Tức là nơi ánh sáng ban mai đậu lại). Hai bên là Đài Nghiên, Tháp Bút do nhà thơ Nguyễn Siêu xây dựng vào giữa thế kỉ XIX. Đền Ngọc Sơn thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo - vị anh hùng dân tộc nổi tiếng đời nhà Trần cà thờ Văn Xương đế quân - một vị thần trông coi về văn học - vì Hà Nội được coi là xứ sở của văn chương thi phú.

Trong những năm chiến tranh ác liệt chống đế quốc Mĩ ném bom bắn phá miền Bắc, bắn phá Hà Nội - trái tim của cả nước - chú bé Trần Đăng Khoa mười tuổi đã nhận ra điều kì diệu trong tư thế hiên ngang, bất khuất của Thủ đô. Sau mịt mùng lửa đạn, bầu trời Hà Nội lại xanh trong, soi bóng xuống mặt hồ Hoàn Kiếm và Tháp Bút giống như một cây bút trong tay thi sĩ, ung dung viết thư lên trời cao, những vần thơ sảng khoái thể hiện tài hoa và khí phách của người Hà Nội.

Cũng bởi hồ Hoàn Kiếm đẹp và giàu ý nghĩa như vậy nên du khách đến thăm Hà Nội không thể bỏ qua. Thắng cảnh này tiêu biểu cho truyền thống lịch sử, truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam cho nên bài ca dao trên vừa là lời giới thiệu, vừa là lời mời mọc chân tình: Du khách muôn phương hãy đến đây để cùng thưởng thức cảnh đẹp, cùng chia sẻ niềm vui, niềm kiêu hãnh với chúng tôi, những người dân Thủ đô khéo léo, cần cù, thanh lịch và hiếu khách!

7 tháng 9 2019

Những địa danh và cảnh trí trong bài ca dao trên có ý nghĩa :Bộc lộ tình yêu quê hương đất nước và tự hào về cảnh đẹp quê hương đất nước mình

#Châu's ngốc

Ca dao tục ngữ khác:

  • Một lời nói dối sám hối bảy ngày
  • Nói đúng như gãi vào chỗ ngứa
  • Nói ngay hay trái tai
  • Văn hoa chẳng qua nói thực
  • Thuốc đắng dã tật nói thật mất lòng
  • Nói ngọt lọt đến xương
  • Miếng ngon nhớ lâu lời đau nhớ đời
  • Lời nói quan tiền tấm lụa
  • Lời nói nên vợ nên chồng
  • Lưỡi sắc hơn gươm

chị Phương nói ngọt lọt tận xương.

7 tháng 9 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

7 tháng 9 2019

NTN

Bà tân vlog

vanhleg

ông ba vlog

Mkgaming

VinhMC

Ender DragonVN

Bằng hero

lâm Cs

Akari gaming

  • Đi đâu mà bỏ mẹ già

Gối nghiêng ai sửa,chén trà ai dâng ?

  • Đố ai đếm được lá rừng

Đố ai đếm được mấy tầng trời cao

Đố ai đếm được vì sao

Đố ai đếm được công lao mẹ già.

  • Đói lòng ăn hột chà là

Để cơm cho mẹ,mẹ già yếu răng .

  • Đói lòng ăn trái ổi non

Nhịn cơm nuôi mẹ cho tròn nghĩa xưa

  • Đi khắp thế gian, không ai tốt bằng mẹ

Gánh nặng cuộc đời, không ai khổ bằng cha.

Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ

Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha

Tần tảo sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn

Mang cả tấm thân gầy cha che chở đời con

Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc

Đừng để nỗi buồn lên mắt mẹ nghe không.

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

  • Dẫu rằng da trắng tóc mây

Đẹp thì đẹp vậy, dạ này không ưa

Vợ ta dù có quê mùa

Thì ta vẫn cứ sớm trưa vui cùng.

  • Đã rằng là nghĩa vợ chồng

Dầu cho nghiêng núi, cạn sông chẳng rời.

  • Đói no một vợ một chồng

Một miếng cơm tấm, giàu lòng ăn chơi.

  • Đôi ta là nghĩa tào khang

Xuống khe bắt ốc, lên ngàn hái rau.

  • Đốn cây ai nỡ dứt chồi

Đạo chồng nghĩa vợ, giận rồi lại thương.

  • Em ơi nhớ về một đời người như nhớ về cả rẵng cây

Dì ruột thương cháu như con

Rủi mà không mẹ cháu còn cậy trông vào ai

Bài làm

1. Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

2. Chiều chiều ra đứng ngõ sau

Trông về quê mẹ chín chiều ruột đau.

3. Công cha như núi ngất trời,

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

4. Gió mùa thu mẹ ru con ngủ

Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh.

5. Mẹ già đầu tóc bạc phơ

Lưng đau con đỡ,mắt mờ con nuôi

6. Mẹ già như chuối ba hương,

Như xôi nếp mật, như đường mía lam.

7. Một mẹ nuôi được mười con

Nhưng mười con không nuôi được một mẹ.

8. Mẹ ơi! Đừng đánh con hoài,

Để con bắt ốc, hái rau mẹ nhờ.

Mẹ ơi! đừng đánh con hoài,

Để con bắt cá, hái xoài mẹ ăn.

9. Mẹ ơi! Đừng gả con xa,

Chim kêu vượn hú biết nhà mẹ đâu.

Chim đa đa đậu nhánh đa

Chồng gần không lấy, lại lấy chồng xa.

10. Một tay bế lũ con thơ

Một tay giành lấy mà đưa xuống bùn

Một mai cha yếu mẹ già,

Chén cơm ai xới, kỷ trà ai dâng

10. Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng

Con nuôi cha mẹ tính tháng kể ngày

11. Mỗi đêm con thắp đèn trời

Cầu cho cha mẹ sống đời với con

12. Mẹ già ở tấm lều tranh

Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con

13. Một ngày ba bữa cơm đèn

Còn gì má phấn răng đen hỡi chàng?

14. Mười làm chi, một làm chi

Sinh ra có nghĩa có nghì thời hơn

Sinh con ai nỡ sinh lòng

Sinh con ai chẳng vun trồng cho con.

15. Ơn cha nặng lắm ai ơi!

Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang

16. Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

17. Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu.

18. Râu tôm nấu với ruột bầu

Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.

19. Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

20. Ngó lên nuộc lạt mái nhà,

Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu

21. Những khi trái nắng trở trời,

Con đau là mẹ đứng ngồi không yên.

Trọn đời vất vả triền miên,

Chăm lo bát gạo đồng tiền nuôi con.

22. Nuôi con cho được vuông tròn
Mẹ thầy dầu dãi xương mòn gối cong.

23. Thương chồng phải lụy cùng chồng
Đắng cay phải chịu, mặn nồng phải cam.

24. Thương con tần tảo sớm hôm,
Cơm đùm chéo áo, cháo đùm lá môn.

25. Tay nâng khăn gói sang sông
Mồ hôi ướt đẫm, thương chồng phải theo.

# Học tốt #

7 tháng 9 2019

Bài làm:

  • Từ “chiền” trong chùa chiền có nghĩa tương đương là chùa, đây là từ cổ
  • Từ “nê” trong no nê có nghĩa, đây là từ cổ, có nghĩa là chán, con người ăn vào nhưng ko tiêu hóa được thức ăn.
  • Rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
  • Hành: thực hành.

==> Tất cả những từ đó đều là từ ghép, bởi vì cả hai tiếng trong từ đều có nghĩa

#Châu's ngốc

7 tháng 9 2019

minh chi biet cau cuoi la tu ghep thoi nguyễn thị phượng

7 tháng 9 2019

Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận  được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.

Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.

#Châu's ngốc

Cây quạt là vật dụng có từ rất lâu đời mà ông cha ta đã sáng tạo ra nó để quạt mát khi trời oi bức, ngoài ra cái quạt cũng còn được vận dụng để làm vật trang trí treo trong nhà, dùng để phục vụ cho các hoạt động văn hóa như múa...

Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, vào mùa hè thời tiết nóng bức nên nhu cầu làm mát rất phổ biến, cái quạt ra đời để giúp mọi người xua tan phần nào nóng bức đó.

Quạt nói chung được chia thành 2 nhóm: Quạt bằng tay và Quạt máy.

Về quạt bằng tay có nhiều loại: Quạt nan (làm bằng nan cây tre), Quạt mo (làm bằng bẹ cây cau), Quạt giấy (làm bằng giấy), Quạt bằng tấm xốp (làm từ sản phẩm bìa, xốp)... Để làm một chiếc quạt nan theo kiểu truyến thống, chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu gồm 8-12 thanh tre vót mỏng, giấy, kéo, keo dán. Xếp các thanh tre lại, thanh nọ chồng lên thanh kia rồi dùi 1 lỗ xuyên qua đầu mút các thanh, cố định chúng bằng 1 cái trục sao cho chúng dễ dàng tách ra thành hình nan quạt và dễ dàng khi xếp lại. Sau đó tách các nan quạt ra, ướm 2 tờ giấy lên và cắt thành hình cung theo mong muốn, dùng keo dán 2 tờ giấy vừa cắt lên 2 mặt của các nan quạt sao cho các nan quạt được tách đều nhau. Vậy là chúng ta đã có 1 cái quạt đơn giản có thể mở ra gập vào.

Về Quạt máy (chạy bằng điện) cũng có nhiều loại: quạt để bàn, quạt treo tường, quạt trần, quạt thông gió, quạt không cánh, quạt hơi nước... Để có một chiếc quạt máy, tùy theo nhu cầu làm mát và túi tiền, chúng ta có thể ra siêu thị điện máy hoặc cửa hàng điện để mua 1 chiếc quạt điện với đủ chức năng theo mong muốn. Mang quạt về, chúng ta chỉ việc cắm điện vào, bật quạt lên để làm mát cho cả nhà.

Về tính tiện lợi, quạt bằng máy có thể làm mát mạnh hơn, và vì máy chạy nên chúng ta không cần quạt tay vẫn có gió mát, tha hồ nằm ngủ, ngồi chơi hay làm bất kỳ điều gì mà gió vẫn cứ thổi mát cho chúng ta suốt ngày, không biết mệt mỏi; hơn thế nữa, ta có thể hẹn giờ mở, hẹn giờ tắt cho quạt máy rất tiện dụng. Tuy nhiên, khi không có điện thì quạt máy không hoạt động được, khi đó quạt tay sẽ là cái hữu dụng nhất cho mọi người.

Từ ngàn xưa, trên các làng quê Việt Nam đã có nhiều nghệ nhân làm quạt. Nhiều nhất là ở vùng quê Bắc Bộ. Đã có nhiều làng nghề làm quạt phát triển gắn bó cùng với những thăng trầm của quê hương. Đặc biệt, quạt đã trở thành hình tượng văn hóa nghệ thuật và ăn sâu vào đời sống văn hóa con người Việt Nam qua các câu chuyện cổ tích, thơ ca, hò vè, chẳng hạn như chuyện Thằng Bờm là một ví dụ:

"Thằng Bờm có cái quạt mo

Phú Ông xin đổi ba bò chín trâu"

Thật giản dị và cảm động! Có ai trong chúng ta không từng được mẹ quạt đưa vào giấc ngủ. Đúng là chiếc quạt "Nan- ti on- nan" của mẹ không có định giờ, không có chức năng khử độc, không bơm ô xy, không có màng lọc mạ vàng, không công nghệ nano-không có thương hiệu quốc tế, nhưng có tình mẹ bao la.

Ngày nay, em không có cơ hội được mẹ cầm cái quạt nan quát mát đêm ngày như trong thơ, nhưng em vẫn cảm nhận được rằng nếu không có quạt mát (hay máy lạnh) thì mẹ cũng sẽ dùng quạt mo hay quạt nan quạt cho em ngủ khi trời nóng.

CRE:KHONGNHO

7 tháng 9 2019

huhuhhu mn giúp bé với

7 tháng 9 2019

Triều đại đầu tiên của Trung Quốc là nhà Hạ, tồn tại vào khoảng thế kỉ 21 đến thế kỉ 17 trước Công Nguyên. Tiếp đó là đến nhà Thương, tồn tại vào khoảng thế kỉ 17 đến thế kỉ 11 TCN. Nhà Thương bị nhà Chu chiếm.Cuối cùng Tần Thủy Hoàng đã đứng ra thống nhất các nước chư hầu, lập ra nhà Tần vào năm 221 TCN. Sau khi nhà Tần sụp đổ thì đến thời nhà Hán kéo dài đến năm 220 CN. Nhà Hán suy yếu, Trung Quốc bước vào thời kì Tam Quốc phân tranh với ba nước Ngụy, Thục, Ngô...