K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

Bà A bán 1 quả cam với giá

10:  3= 10/3 ( nghìn đồng)

Bà B bán 1 quả cam với giá :

10: 2= 5 ( nghìn đồng)

Khi bán riêng thì tổng số tiền bán 2 quả mà hai bà mỗi người một quả là: 10/3 + 5 =25/3 ( nghìn đồng)

Khi bán chung số tiền bán một quả là: 20 :5 =4 ( nghìn đồng)

Khi bán chung số tiền bán 2 quả là: 4x2 =8 ( nghìn đồng)

Tổng số cam mỗi bà là: 15: (25/3-8)=45 ( quả cam)

Số tiền bà B đac thi ít hơn là:

(5-4)x45= 45 ( nghìn đồng)

13 tháng 7 2019

Em có một cách khác :

Giá mỗi loại cam đúng ra là \(\frac{10000}{3}\)đồng / quả và \(\frac{10000}{2}=5000\)đồng/quả

Trung bình 1 quả chưa bán giá : \(\left[\frac{10000}{3}+5000\right]:2=\frac{12500}{3}\)đồng

Trung bình 1 quả đã bán với giá : 20000  : 5 = 4000 đồng

Cứ 1 quả bán lỗ mất : \(\frac{12500}{3}-4000=\frac{500}{3}\)đồng

Số cam hai bà có : \(15000:\frac{500}{3}=90\)quả

Số cam mỗi bà có : 90 : 2 = 45 quả

Số tiền bà A đã thu nhiều hơn so với bà A bán riêng :

\(45\cdot4000-45\cdot\frac{10000}{3}=30000\)đồng

Số tiền bà B đã thu ít hơn so với bà B bán riêng :
\(45\cdot5000-45\cdot4000=45000\)đồng

11 tháng 7 2019

Trong tập chứa x

Ta thấy: \(-\frac{3}{20}>-\frac{1}{2}>-\frac{1}{4}>-\frac{7}{10}\)

Trong tập chứa y

Ta thấy: \(\frac{11}{21}< \frac{4}{7}< \frac{2}{3}\)

a) Giá trị lớn nhất của x+y khi x lớn nhất  và y lớn nhất

\(\frac{2}{3}+\left(-\frac{3}{20}\right)=\frac{31}{60}\)

b) Giá trị bé nhất của x+y khi x bé nhất và y bé nhất

\(\frac{11}{21}+\left(-\frac{7}{10}\right)=-\frac{3}{20}\)

11 tháng 7 2019

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{17\cdot27}+\frac{7}{27\cdot37}+...+\frac{7}{1997\cdot2007}\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{10}{17\cdot27}+\frac{10}{27\cdot37}+...+\frac{10}{1997\cdot2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{27}+\frac{1}{27}-\frac{1}{37}+...+\frac{1}{1997}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\left(\frac{1}{17}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{7}{10}\cdot\frac{1990}{34119}\)

\(B=\frac{1}{17}+\frac{1393}{34119}\)

\(B=\frac{200}{2007}\)

11 tháng 7 2019

19.6849466

39.3698933

11 tháng 7 2019

đề là tính hả bn?

11 tháng 7 2019

#)Giải : (tiếp hơi chậm nhưng k sao :v)

a)Xét \(\Delta DMB\) và \(\Delta ENC\)có :

\(\widehat{MDB}=\widehat{NEC}=90^o\left(gt\right)\)

\(BD=CE\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\) cân tại A)

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{NCE}\)

\(\Rightarrow\Delta DMB=\Delta ENC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DM=EN\)(cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

b)Ta có : \(MD\perp BC\) và \(NE\perp BC\)

\(\Rightarrow MD//NE\)

\(\Rightarrow\widehat{DMI}=\widehat{INE}\)(cặp góc so le trong bằng nhau)

Xét \(\Delta IMD\) và \(\Delta INE\) có :

\(\widehat{DMI}=\widehat{INE}\left(cmt\right)\)

\(DM=EN\)(cm câu a))

\(\widehat{MDI}=\widehat{NEI}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta IMD=\Delta INE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow IM=IN\)(cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\)I là trung điểm của MN

\(\Rightarrowđpcm\)

11 tháng 7 2019

A B C D M I E N

a) Xét tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{NCE}\) ( đối đỉnh)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{NCE}\) hay \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét tam giác vuông MBD và tam giác vuông NCE có:

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)( chứng minh trên)

CE=BD

=> Tam giác MBD= tam giác NCE

=> DM=EN

b) Gọi I là giao điểm của MN và BC

Xét tam giác vuông DMI và tam giác vuông ENI có:

DM=EN ( theo câu a)

\(\widehat{MID}=\widehat{NIE}\) ( đối đỉnh)

=> Tam giác DMI= Tam giác ENI

=> MI=NI

=> I là trung điểm MN

Vậy đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN

10 tháng 7 2019

a=3b=0

10 tháng 7 2019

Câu hỏi của Hatsune Miku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo nhé

11 tháng 7 2019

\(6.\left(\frac{2}{3}\right)^2-3.\left(-\frac{2}{3}\right)^2+1\)

\(=6.\frac{4}{9}-3.\frac{4}{9}+1\)

\(=\frac{4}{9}\left(6-3\right)+1\)

\(=\frac{4}{9}.3+1=\frac{4}{3}+1=\frac{7}{3}\)

11 tháng 7 2019

a) \(A\left(-2;\frac{4}{5}\right)\)thuộc đồ thị hàm số nên ta có:

\(\frac{4}{5}=\left(2m+\frac{3}{5}\right)\left(-2\right)\)

<=> \(2m+\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\)

<=> \(2m=-1\)

\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

b) Với \(m=-\frac{1}{2}\)

\(y=\left(2.\left(-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{5}\right)x\)

\(y=-\frac{2}{5}x\)

c) 

Ta có bảng:

x y 0 0 5 -2

Đồ thị:

5 -2 O x y y=-2/5 x

d) 

Với y=4 => \(4=-\frac{2}{5}.x\Leftrightarrow x=4:\left(-\frac{2}{5}\right)=-10\)

=> \(A\left(-10;4\right)\)

Với \(y=-\frac{3}{5}\Rightarrow-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}x\Rightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{3}{2}\)

=> \(B\left(\frac{3}{2};-\frac{3}{5}\right)\)

e) Với \(x=-5\Rightarrow y=-\frac{2}{5}x=-\frac{2}{5}.\left(-5\right)=2\)

=> \(C\left(-5;2\right)\)

Với \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow y=-\frac{2}{5}.x=-\frac{2}{5}.\frac{5}{2}=-1\)

=> \(D\left(\frac{5}{2};-1\right)\)

12 tháng 7 2019

cám ơn Nguyễn Linh Chi ^^

10 tháng 7 2019

A B C H D E N M K

Gọi K là giao điểm của HA và DE

Kẻ DM, EN vuông góc với AH tại M và N

Xét  tam giác vuông  AEN và tam giác vuông ACH có: 

AE=AC ( giả thiết)

\(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)( cùng phụ góc HAC)

=> Tam giác AEN= Tam giác ACH

=> EN=AH (1)

Tương tự chứng minh được: Tam giác DAM= tam giác ABH

=> AH=DM (2)

Từ (1) và (2)

=> DM =NE (3)

Xét tam giác vuông DMK và tam giác vuông ENK có:

\(\widehat{DKM}=\widehat{EKN}\)

DM=NE ( theo (3))

=> Tam giác DMK=ENK

=> KD=KE

=> K là trung điểm DE

=> AH đi qua trung điểm DE

11 tháng 7 2019

cô có thẻ giải thích 1 chút về cùng phụ góc HAC được ko ạ ?