một bể kính không có nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m, chiều rộng 8dm, chiểu cao bằng 1/2 chiều dài.
a. Tính diện tích kính dùng để làm bể đó
b. Bể đó có thể chứa được bao nhiêu lít nước(1 lít=1 dm khối)
c. Người ta thả vào bể khối kim loại có thể tích 48 dm khối ngập trong nước thì nước trong bể dâng cao thêm bao nhiêu dm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Sửa đề: Chiều cao là 5,7dm
Diện tích xung quanh của bể là:
\(\left(7,5+5\right)\cdot2\cdot5,7=12,5\cdot2\cdot5,7=142,5\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của bể là:
\(142,5+7,5\cdot5=180\left(dm^2\right)\)
b: Thể tích nước cần đổ vào chiếm:
\(85\%-\dfrac{1}{3}=\dfrac{17}{20}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{51-20}{60}=\dfrac{31}{60}\left(bể\right)\)
Thể tích cần đổ vào là:
\(\dfrac{31}{60}\cdot7,5\cdot5\cdot5,7=110,4375\left(lít\right)\)
\(130,2-6,2.y=43,18+18,82\\ \Rightarrow130,2-6,2.y=62\\ \Rightarrow6,2.y=68,2\\ \Rightarrow y=11.\)
\(130,2-6,2\cdot y=43,18+18,82\)
=>\(130,2-6,2\cdot y=62\)
=>\(6,2\cdot y=130,2-62=68,2\)
=>\(y=\dfrac{68,2}{6,2}=11\)
a: Độ dài đáy bé là \(150\cdot\dfrac{2}{3}=100\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng là \(\dfrac{1}{2}\cdot\left(150+100\right)\cdot80=40\cdot250=10000\left(m^2\right)\)
b: Khối lượng thóc thửa ruộng thu hoạch được là:
\(10000:100\cdot60=6000\left(kg\right)\)
a: Diện tích xung quanh cuả bể cá là:
\(\left(90+60\right)\cdot2\cdot45=90\cdot150=13500\left(cm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
\(13500+90\cdot60=13500+5400=18900\left(cm^2\right)\)
b: Mực nước tăng thêm khi cho hòn đá vào là:
35-25=10(cm)
thể tích hòn đá là \(10\cdot60\cdot90=54000\left(cm^3\right)\)
Chiều dài mảnh đất:
\(40+25=65\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất:
\(40\times65=2600\left(m^2\right)\)
Diện tích bể cá:
\(5\times5\times3,14=78,5\left(m^2\right)\)
Diện tích phần đất còn lại của mảnh đất sau khi xây bể cá:
\(2600-78,5=2521,5\left(m^2\right)\)
Đáp số: 2521,5 m2
a: 1,2m=12dm
Chiều cao của bể là \(12\cdot\dfrac{1}{2}=6\left(dm\right)\)
Diện tích xung quanh của bể là \(\left(12+8\right)\cdot2\cdot6=12\cdot20=240\left(dm^2\right)\)
Diện tích kính dùng làm bể là:
\(240+12\cdot8=336\left(dm^2\right)\)
b: thể tích tối đa bể có thể chứa được là:
\(12\cdot8\cdot6=96\cdot6=576\left(dm^3\right)\)
c: Thể tích của bể khi cho khối kim loại vô là:
576+48=624(dm3)
Chiều cao của bể khi đó là 624:12:8=6,5(dm)
=>Mực nước trong bể đã dâng cao thêm 6,5-6=0,5(dm)