hoà tan oxit ro và dung dịch hcl 14,6% vừa đủ, thu được dung dịch muối có nồng độ 17,592%. xác định kim loại r
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn thử tra google xem có đáp án ko nhé. Chứ mình có lớp 5 thôi. Sang năm mình mới trả lời nha. Thông cảm chút xíu!
Hãy xem lại đề.
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt của nước: nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, nên khi đun sôi, nước thường nở ra và tràn ra ngoài nếu đun quá nhiều nước mỗi lần
Để khắc phục tình trạng này, có những biện pháp như sau:
+ Giảm lượng nước đun cho mỗi lần đun nước
+ Chú ý theo dõi khi đang đun nước để tắt bếp kịp thời, tránh tình trạng nước trào ra ngoài, đồng thời giảm lượng nhiên liệu dùng để đun nước
+ Sử dụng các thiết bị đun nước tự động ngắt khi sôi
Theo ĐLBT KL, có: mS + mO2 = mSO2
⇒ mO2 = mSO2 - mS = 96 - 48 = 48 (g)
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
\(a,n_{H_2}=\dfrac{9,916}{24,79}=0,4mol\\ n_{Al}=a;n_{Mg}=b\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a 1,5a 1,5a
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b b b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=7,8\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,2;b=0,1\\ \%m_{Al}=\dfrac{27.0,2}{7,8}\cdot100=69,23\%\\ \%m_{Mg}=100-69,23=30,77\%\\ b,n_{H_2SO_4,pư}=0,2.1,5+0,1=0,4mol\\ n_{H_2SO_4,lấy}=0,4+0,4.20\%=0,48mol\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,48}{2}=0,24l\)
Ta có: 27nAl + 56nFe = 11 (1)
\(n_{SO_2}=0,45\left(mol\right)\)
BT e, có: \(3n_{Al}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,9\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{11}.100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}\approx50,91\%\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=34\\n=12\end{matrix}\right.\)
mà \(p=e\) (trung hòa về điện)
\(\Rightarrow2p+n=34\\ \Rightarrow2p+12=34\\ \Rightarrow p=e=11\)
Ta có: \(p+e+n=34\) Mà số p = số e
\(\Rightarrow\) \(2p+n=34\left(1\right)\)
Ta lại có: \(2p-n=12\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có hệ phương trình sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=12,e=12\\n=11\end{matrix}\right.\)
( 12 là xấp xỉ làm tròn của 11,5 nha )
Quy tắc:
-Coi 2 hóa trị bài toán cho lần lượt là a,b. Khi đó ta rút gọn \(\dfrac{a}{b}\).
-Sau khi rút gọn hóa trị, hóa trị nguyên tố này sẽ làm chỉ số cho nguyên tố kia và ngược lại.
a) \(FeCl_2\): iron (III) chloride
b) \(HF\): hydrogen fluoride
c) Hóa trị lần lượt là 2,2 rút gọn \(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\), khi đó hóa trị rút gọn lần lượt là 1,1.
\(\Rightarrow\) Hợp chất trên là \(BaCO_3\): barium carbonate
PT: \(RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\)
Gọi: mRO = a (g)
\(\Rightarrow n_{RO}=\dfrac{a}{M_R+16}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2n_{RO}=\dfrac{2a}{M_R+16}\left(mol\right)\\n_{RCl_2}=n_{RO}=\dfrac{a}{M_R+16}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{2a}{M_R+16}.36,5=\dfrac{73a}{M_R+16}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{\dfrac{73a}{M_R+16}}{14,6\%}=\dfrac{500a}{M_R+16}\left(g\right)\)
⇒ m dd sau pư = \(a+\dfrac{500a}{M_R+16}\left(g\right)\)
Mà: \(m_{RCl_2}=\dfrac{a}{M_R+16}.\left(M_R+71\right)\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{a}{M_R+16}.\left(M_R+71\right)}{a+\dfrac{500a}{M_R+16}}=0,17592\)
\(\Rightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
→ R là Mg.
Em xem lại bài làm nhé, nếu sửa đề thì giải PT ở dòng thứ 2 từ cuối lên không ra MR = 24 (g/mol) được đâu.