K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: loading...

b: Thay x=0 và y=-2 vào (d1), ta được:

\(a\cdot0+b=-2\)

=>b=-2

=>(d1): y=ax-2

Thay x=1 và y=3 vào (d1), ta được:

\(a\cdot1-2=3\)

=>a-2=3

=>a=5

Vậy: (d1): y=5x-2

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+m\)

=>\(x^2=4x+2m\)

=>\(x^2-4x-2m=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-2m\right)=8m+16\)

Để (P) cắt (d2) tại hai điểm phân biệt thì 8m+16>0

=>8m>-16

=>m>-2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-2m\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2-2x_1x_2=2024\)

=>\(4-2\cdot\left(-2m\right)=2024\)

=>4m+4=2024

=>m+1=506

=>m=505(nhận)

DT
15 tháng 6

\(x+\sqrt{x+2}=0\left(ĐK:x\ge-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1+\left(\sqrt{x+2}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow x+1+\dfrac{x+2-1}{\sqrt{x+2}+1}=0\\ \Leftrightarrow x+1+\dfrac{x+1}{\sqrt{x+2}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}=0\left(PTVN\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=-1\left(TMDK\right)\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất: x=-1

DT
15 tháng 6

Mình giải thích thêm phần này nhé:

\(1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}=0\left(PTVN\right)\)

Vì với mọi x thuộc ĐK:

\(\sqrt{x+2}\ge0\Rightarrow\sqrt{x+2}+1>0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}>0\\ \Rightarrow VT=1+\dfrac{1}{\sqrt{x+2}+1}>0=VP\)

Do VT > VP nên không thể xảy ra dấu = 

Dẫn đến ptvn bạn nhé

DT
15 tháng 6

 

DT
15 tháng 6

15 tháng 6

Chắc trừ 0,25đ thôi em nhé!

14 tháng 6

Với $x>0;x\ne1$:

$P=\frac{\sqrt x+1}{\sqrt x-1}+\frac{2\sqrt x+1}{x-\sqrt x}+\frac{1}{\sqrt x}$

$=\frac{\sqrt x\left(\sqrt x+1\right)}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}+\frac{2\sqrt x+1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}+\frac{\sqrt x-1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}$

$=\frac{x+\sqrt x+2\sqrt x+1+\sqrt x-1}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}$

$=\frac{x+4\sqrt x}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}=\frac{\sqrt x\left(\sqrt x+4\right)}{\sqrt x\left(\sqrt x-1\right)}=\frac{\sqrt x+4}{\sqrt x-1}$

$Toru$

Bài 2:

a: \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=4\)

=>|2x-1|=4

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{4x+4}-\sqrt{9x+9}-8\sqrt{\dfrac{x+1}{16}}=5\)

=>\(2\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}-8\cdot\dfrac{\sqrt{x+1}}{4}=5\)

=>\(-3\sqrt{x+1}=5\)

=>\(\sqrt{x+1}=-\dfrac{5}{3}\)(vô lý)

=>Phương trình vô nghiệm

Bài 3:

a: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{x-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\left(\sqrt{x}-1\right)-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}+2-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

b: Thay x=9 vào Q, ta được:

\(Q=\dfrac{3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

Bài 4:

\(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\)

\(=\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1\left(x>=2\right)\)

\(=2\sqrt{x-1}\)

14 tháng 6

Cứu câu 2,3,4 đề 2 vs ạ

14 tháng 6

Em nên viết  bằng công thức toán học có biểu tượng Σ góc trái màn hình  em nhé. Như vậy mọi người mới hiểu đúng đề được để có thể hỗ trợ tốt nhất cho em. 

14 tháng 6

Vâng em cảm ơn cô đã chỉ ạ

 

14 tháng 6

Ta có:

\(x^2-y^2-4x-25=0\\\Leftrightarrow (x^2-4x+4)-y^2-29=0\\\Leftrightarrow (x-2)^2-y^2=29\\\Leftrightarrow (x-y-2)(x+y-2)=29\)

Vì x, y nguyên nên \(x-y-2;x+y-2\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow x-y-2;x+y-2\) là các ước của 29

Ta có bảng sau:

  x - y - 2  1  29   -1  -29 
 x + y - 2  29   1 -29  -1
       x 17 17 -13  -13
       y 14-14 -14 14

Vì các giá trị tìm được đều thoả mãn x, y nguyên nên \((x;y)=(17;14);(17;-14);(-13;-14);(-13;14)\)

$Toru$

13 tháng 6

Ta có pt: $2x-y=3$ (1)

+, $y=0\Rightarrow 2x=3\Leftrightarrow x=1,5$

$\Rightarrow (1,5;0)$ là giao điểm của pt (1) với trục hoành

+, $x=0\Rightarrow -y=3\Leftrightarrow y=-3$

$\Rightarrow (0;-3)$ là giao điểm của pt (1) với trục tung

Kẻ đường thẳng đi qua hai điểm trên, ta được đường thẳng biểu diễn các nghiệm của pt $2x-y=3$

$\Rightarrow$ Chọn đáp án:

13 tháng 8

scammer