K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá tiền 2 ly đầu là : \(20000.2=40000\)( đồng )

Giá tiền 3 ly sau là : \(\left(20000-2000\right).3=54000\)( đồng ) 

Số tiền phải trả là : \(40000+54000=94000\)( đồng )

Hình bạn tự vẽ

Do AH vuông góc BH nên AM cũng vuông góc BM

Vậy tứ giác AMBH là tứ giác nội tiếp nên 

\(\widehat{MEB}=\widehat{MAB}=\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\) ( Do ABHE là tứ giác nội tiếp )

Do N đối xứng với H qua BE nên \(\widehat{NEB}=\widehat{BEH}\)

=> \(\widehat{MEB}=\widehat{NEB}\)mà M và N nằm cùng phía với BE nên M, N, E thẳng hàng.

16 tháng 11 2021

TL :

a, y=(2−√3)x−1Ta có: 2−√3>0 nên hàm số đồng biến trên Rb, y=−9x−13−34−(2x−1)=−9x−13−34−2x+1=−11x−112 Có: a=−11<0 nên hàm số nghịch biến trên Rc, y=14(x+3)−13x=14x+34−13x=−112x+34Có: a=−112<0 nên hàm số nghịch biến trên Rd, y=√5x+74−(2x−1)=√5x+74−2x+1=(√5−2)x+74+1Có: √5−2>0 nên hàm số đồng biến trên Ra, y=2-3x-1Ta có: 2-3>0 nên hàm số đồng biến trên Rb, y=-9x-13-34-2x-1=-9x-13-34-2x+1=-11x-112 Có: a=-11<0 nên hàm số nghịch biến trên Rc, y=14x+3-13x=14x+34-13x=-112x+34Có: a=-112<0 nên hàm số nghịch biến trên Rd, y=5x+74-2x-1=5x+74-2x+1=5-2x+74+1Có: 5-2>0 nên hàm số đồng biến trên R.

\(y=\frac{x+7}{4}-\frac{1-3x}{6}\)

\(y=\frac{1}{4}x+\frac{7}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{2}x\)

\(y=\frac{3}{4}x+\frac{19}{12}\)

Vì \(a=\frac{3}{4}>0\)nên hàm số đồng biến

\(\hept{\begin{cases}-x-\sqrt{2}y=\sqrt{3}\\\sqrt{2}x+2y=-\sqrt{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-\sqrt{2}x-2y=2\sqrt{3}\left(1\right)\\\sqrt{2}x+2y=-\sqrt{6}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy ( 1 ) + ( 2 ) ta được : \(0x+0y=2\sqrt{3}-\sqrt{6}\)( vô lý )

Vậy HPT vô nghiệm

16 tháng 11 2021

Đáp án bằng 0

\(\hept{\begin{cases}x+\sqrt{7}y=-2\sqrt{3}\\-2x-2\sqrt{7}y=\sqrt{11}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+2\sqrt{7}y=-4\sqrt{3}\left(1\right)\\-2x-2\sqrt{7}y=\sqrt{11}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy ( 1 ) + ( 2 ) ta được : \(0x+0y=-4\sqrt{3}+\sqrt{11}\)( vô lý )

Vậy HPT vô nghiệm

16 tháng 11 2021

a, {2x - 11y = -7
    {10x + 11y = 31
<=>{10x-55y=-35
       {10x+11y=31
<=>{-66y=-66
      {2x-11y=-7
<=>{2x-11.1=-7
       {y=1
<=>{x=2

16 tháng 11 2021

\(\hept{\begin{cases}2x-11y=-7\\10x+11y=31\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}12x=24\\10x+11y=31\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=2\\y=1\end{cases}}\)

16 tháng 11 2021

a, A=15√x−11x+2√x−3+3√x−21−√x−2√x+3√x+3A=15x−11x+2x−3+3x−21−x−2x+3x+3

=15√x−11x−√x+3√x−3−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11x−x+3x−3−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11√x(√x−1)+3(√x−1)−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11x(x−1)+3(x−1)−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11(√x−1)(√x+3)−3√x−2√x−1−2√x+3√x+3=15x−11(x−1)(x+3)−3x−2x−1−2x+3x+3

=15√x−11−(3√x−2)(√x+3)−(2√x+3)(√x−1)(√x−1)(√x+3)=15x−11−(3x−2)(x+3)−(2x+3)(x−1)(x−1)(x+3)

=15√x−11−(3x+9√x−2√x−6)−(2x−2√x+3√x−3)(√x−1)(√x+3)=15x−11−(3x+9x−2x−6)−(2x−2x+3x−3)(x−1)(x+3)

=15√x−11−3x−9√x+2√x+6−2x+2√x−3√x+3(√x−1)(√x+3)=15x−11−3x−9x+2x+6−2x+2x−3x+3(x−1)(x+3)

=7√x−5x−8(√x−1)(√x+3)