một phòng học hình chữ nhật có diện tích là 2400 mét vuông người ta lát nền phòng học đó bằng loại gạch men hình vuông có cạnh 20 cm Hỏi cần mấy viên gạch Để lát kín nền phòng học đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(3^x=81\\ 3^x=3^4\\ x=4\)
b)
\(\left(3x-5\right)^2=49\\ \left(3x-5\right)^2=7^2\)
TH1: 3x - 5 = 7
3x = 7 + 5
3x = 12
x = 12 : 3
x = 4
TH2: 3x - 5 = -7
3x = -7 + 5
3x = -2
x = -2/3
c) 68 - ? = 36
d)
\(\left(7-2x\right)^3=27\\ \left(7-2x\right)^3=3^3\\ 7-2x=3\\ 2x=7-3\\ 2x=4\\ x=\dfrac{4}{2}\\ x=2\)
Nữa chu vi vườn hoa là:
120 : 2 = 60 (m)
Tổng số phần bằng nhau là:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều dài vườn hoa là:
60 : 12 x 7 = 35 (m)
Chiều rộng vườn hoa là:
60 - 35 = 25 (m)
ĐS: ...
Giải:
+ Xét hạng tử thứ nhất là: 5\(x^3\) vậy hạng tử này có bậc là 3
+ Xét hạng tử thứ hai là: \(xy^2z^3\)
\(x\) có bậc là 1
y2 có bậc là 2
z3 có bậc là 3
Vậy hạng tử \(xy^2z^3\) có bậc là: 1 + 2 + 3 = 6
+ Bậc của hạng tử \(xy^2z^3\) lớn hơn bậc của hạng tử - 5\(x^3\) nên đó là bậc của đa thức vì vậy bậc của đa thức là 6
2:
a: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔBHA~ΔBKC
=>\(\dfrac{BH}{BK}=\dfrac{BA}{BC}\)(2)
=>\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)
=>\(BH\cdot BC=BK\cdot BA\)
b: Xét ΔBHK và ΔBAC có
\(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{BK}{BC}\)
\(\widehat{HBK}\) chung
Do đó: ΔBHK~ΔBAC
=>\(\widehat{BHK}=\widehat{BAC}=70^0\)
c: Xét ΔBKH có BI là phân giác
nên \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{BH}{BK}\left(1\right)\)
Xét ΔBAC có BD là phân giác
nên \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BA}{BC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{IH}{IK}=\dfrac{DA}{DC}\)
=>\(IH\cdot DC=DA\cdot IK\)
Bài 5:
a) Để hpt có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{m}\Leftrightarrow m\ne\pm2\)
\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+1\\2x+my=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\2x+m\cdot\dfrac{m-mx+1}{2}=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\2x+\dfrac{m^2-m^2x+m}{2}=2m-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\4x+m^2-m^2x+m=4m-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-mx+1}{2}\\\left(m^2-4\right)x=m^2-3m+2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m-m\cdot\dfrac{m-1}{m+2}+1}{2}=\dfrac{\dfrac{m\left(m+2\right)-m\left(m-1\right)+m+2}{m+2}}{2}=\dfrac{2m+1}{m+2}\\x=\dfrac{m^2-3m+2}{m^2-4}=\dfrac{m-1}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Để x,y nguyên thì \(\dfrac{m-1}{m+2};\dfrac{2m+1}{m+2}\) phải nguyên
+) Ta có: \(\dfrac{m-1}{m+2}=\dfrac{m+2-3}{m+2}=1-\dfrac{3}{m+2}\)
=> m + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
=> m ∈ {-1; -3; 1; -5} (1)
+) Ta có: \(\dfrac{2m+1}{m+2}=\dfrac{2m+4-3}{m+2}=2-\dfrac{3}{m+2}\)
=> m + 2 ∈ Ư(3) = {1; -1; 3; -3}
=> m ∈ {-1; -3; 1; -5} (2)
Từ (1) và (2) => m ∈ {1; -1; 3; -3}
Bài 4
a, \(\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=-21\\4x-2\sqrt{3}y=2\sqrt{3}\left(2+\sqrt{5}\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{21-3\sqrt{5}y}{-2\sqrt{3}}\\\dfrac{4\left(21-3\sqrt{5}y\right)}{-2\sqrt{3}}-2\sqrt{3}y=2\sqrt{3}\left(2+\sqrt{5}\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow84-21\sqrt{5}y+12y=-12\left(2+\sqrt{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow84+y\left(-21\sqrt{5}+12\right)=-24-12\sqrt{5}\Leftrightarrow y=\dfrac{-108-12\sqrt{5}}{-21\sqrt{5}+12}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{\dfrac{\left(21-3\sqrt{5}\right).\left(-108-12\sqrt{5}\right)}{-21\sqrt{5}+12}}{-2\sqrt{3}}\)
b, \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=\left(x+1\right)^2+1+\left(y+1\right)^2\\\left(x-y-3\right)^2=\left(x-y-1\right)^2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2=1+\left(y+1\right)^2-\left(y-2\right)^2\\\left(x-y-3-x+y+1\right)\left(x-y-3+x-y-1\right)=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x-1=-\left(2y-1\right)\\-2\left(2x-2y-4\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4x+2y=2\\x-y-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x+y=1\\x=y+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y-2+y=1\\x=y+2\end{matrix}\right.\)( vô lí )
Vậy hpt vô nghiệm
Diện tích của mỗi viên gạch là:
20 x 20 = 400 `(cm^2)`
Đổi: `400(cm^2)=0,04(m^2)`
Số viên gạch cần dùng là:
2400 : 0,04 = 60000(viên)
ĐS: ...
Đổi 20 cm = 0,2 m
Diện tích một viên gạch là:
\(0,2\times0,2=0,04\left(m^2\right)\)
Số viên gạch cần để lát hết nền căn phòng là:
\(2400:0,04=60000\) (viên)
Đáp số: 60000 viên