K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2019

A B C D E I O

a, xét tam giác BAE và tam giác BDE có : BE chung

góc ABE = góc DBE do BE là phân giác của góc ABC (gt)

AB = BD (gt)

=> tam giác BAE = tam giác BDE (c-g-c)

b, tam giác BAE = tam giác BDE (câu a)

=> góc BAE = góc BDE (đn)

mà óc BAE = 90 do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc BDE = 90 

=> ED _|_ BC (đn)

c, tam giác BAE = tam giác BDE (Câu a)

=> AE = DE (đn)

d,  gọi BE cắt CI tại O 

AB = BD (gt)

AI = DC (gt)

AB + AI = BI 

BD + DC = BC

=> BI = BC 

xét tam giác IOB và tam giác COB có : OB chung

góc IBO = góc CBO do BO là phân giác của góc IBC (gt)

=> tam giác IOB = tam giác COB (c-g-c)

=> góc IOB = góc COB (đn)

mà góc IOB + góc COB = 180 (kb)

=> góc IOB = 180 : 2 = 90 

=> BO _|_ CI (đn)

CA _|_ AB do góc BAC = 90 

xét tam giác IBC 

=> ID _|_ BC (tc)

mà ED _|_ BC (câu b)

=> I; E; D thẳng hàng

24 tháng 7 2019

A B C M N

AB = AC (gt) 

AM + BM = AB 

AN + CN = AC 

AM = AN (gt)

=> BM = CN 

AB = AC (gt) => tam giác BAC cân tại A => góc ABC = góc ACB (đn)

xét tam giác BMC và tam giác CNB có : BC chung

=> tam giác BMC = tam giác CNB (c-g-c)

=> BN = CM (đn)

24 tháng 7 2019

a, (x + 4)(y - 2) = 2

=> x + 4; y - 2 thuộc Ư(2) 

=> x + 4; y - 2 thuộc {-1; 1; -2; 2}

ta có bảng :

x+4-11-22
y-2-22-11
x-5-3-6-2
y0413

b, tương tự

c, 3x + 4y - xy = 15 

=> x(3 - y) + 4y = 15

=> x(3 - y) - 12 + 4y = 3

=> x(3 - y) - 4(3 - y) = 3

=> (x - 4)(3 - y) = 3

làm tương tự phần a

23 tháng 7 2019

Trả lời

Số tờ của mỗi loại tiền là:

5000đ là 12 tờ

10000đ là 6 tờ

20000đ là 3 tờ.

Học tốt !

23 tháng 7 2019

Gọi số tờ giấy bạc loại 5000đ,10000đ,20000đ theo thứ tự là x,y,z \((x,y,z\inℕ^∗)\)

Theo đề bài ta có :

                    x + y + z = 21 và 5000x = 10000y = 20000z

Biến đổi : 5000x = 10000y = 20000z => \(\frac{5000x}{5000}=\frac{10000y}{5000}=\frac{20000z}{5000}\)

                                                     => \(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{1}=\frac{y}{2}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{1+2+4}=\frac{21}{7}=3\)

=> x = 3.1 = 3 ; y = 3.2 = 6 ; z = 3 . 4 = 12

Vậy : ...

23 tháng 7 2019

Đặt \(\frac{a}{6}=\frac{b}{-4}=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6k\\b=-4k\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2=\left(6k\right)^2\\b^2=\left(-4k\right)^2\end{cases}}\)

=> a2 - b2 = 5

=> (6k)2 - (-4k)2 = 5

=> 36k2 - 16k2 = 5

=> 20k2 = 5 

=> k2  = 1/4

=> \(\orbr{\begin{cases}k=\frac{1}{2}\\k=\frac{-1}{2}\end{cases}}\)

=> +) a = 6k = 6 x 1/2 = 3

     +) a = 6k = 6 x (-1/2) = -3

=> +) b = -4k = -4 . 1/2 = -2

     +) b = -4k = -4 . (-1/2) = 2

P/s: Ko chắc >:

23 tháng 7 2019

Giải

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{-4}=\frac{a^2}{6^2}=\frac{b^2}{\left(-4\right)^2}=\frac{a^2}{36}=\frac{b^2}{16}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a^2}{36}=\frac{b^2}{16}=\frac{a^2-b^2}{36-16}=\frac{5}{20}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{a^2}{36}=\frac{1}{4}\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=3\)

\(\frac{b^2}{16}=\frac{1}{4}\Rightarrow b^2=4\Rightarrow b=2\)

Vậy các số cần tìm là: a=3; b=2

23 tháng 7 2019

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=>\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{2}{6}\)

áp dụng tính chất DTSBN ta có

\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

\(+\frac{a}{-3}=>a=-6\)

\(+\frac{b}{4}=2=>b=8\)

\(+\frac{c}{6}=2=>c=12\)

Ta có;\(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4};\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\Leftrightarrow\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau:

 \(\frac{a}{-3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{-3+4+6}=\frac{14}{7}=2\)

Vậy\(\hept{\begin{cases}a=2\cdot\left(-3\right)=-6\\b=2\cdot4=8\\c=2\cdot6=12\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

A B C N M D E

a, xét tam giác AMD và tam giác BMC có :

BM = MA do M là trung điểm của AB (gt)

DM = MC do M là trung điểm của DC (gt)

góc AMD = góc BMC (đối đỉnh)

=> tam giác AMD = tam giác BMC (c-g-c)

b, tam giác AMD = tam giác BMC (câu a)

=> AD = BC (đn)      (1)

     góc ADM = góc MCB (đn) mà 2 góc này so le trong

=> AD // BC (tc)

c, xét tam giác  ANE và tam giác CNB có : 

AN = CN do N là trung điểm của AC (gt)

NE = NB do N là trung điểm của BE (gt)

góc ANE = góc CNB (đối đỉnh)

=> tam giác ANE = tam giác CNB (c-g-c)

=> BC = AE (đn)    (2)

(1)(2) => AE = AD (tcbc)

Mà A nằm giữa E và D 

=> A là trung điểm của DE (đn)

22 tháng 7 2019

A O C D B m n

ON là phân giác góc DOB

Chứng minh:

Ta có: ^DOn = ^COm ( đối đỉnh)

          ^BOn = ^AOm ( đối đỉnh)

Mà ^AOm = ^COm ( Om là phân giác góc AOC)

-> ^DOn = ^BOn 

=> On là phân giác góc DOB

22 tháng 7 2019

                                                 Bài giải
O A B C D m n

Ta có : Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O 

\(\Rightarrow\) Sẽ tạo thành hai cặp góc đổi đỉnh 

Mà hai góc đối đỉnh thì bằng nhau \(\Rightarrow\) \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ,   \(\widehat{AOD}=\widehat{COB}\)

Mà On là tia đối của Om ( Om là tia phân giác của góc AOC ) 

\(\Rightarrow\) On là tia phân giác của góc \(BOD\)

22 tháng 7 2019

So sánh:

\(A=-\frac{9}{10^{2012}}-\frac{19}{10^{2011}}\) và \(B=-\frac{9}{10^{2011}}-\frac{19}{10^{2012}}\)

Ta có: 

\(A=-\frac{9}{10^{2012}}-\frac{19}{10^{2011}}=-\frac{1}{10^{2011}}\left(\frac{9}{10}+19\right)=-\frac{1}{10^{2011}}.\frac{199}{10}\)

\(B=-\frac{9}{10^{2011}}-\frac{19}{10^{2012}}=-\frac{1}{10^{2011}}\left(9+\frac{19}{10}\right)=-\frac{1}{10^{2011}}.\frac{109}{10}\)

Vì \(\frac{199}{10}>\frac{109}{10}\Rightarrow\frac{1}{10^{2011}}.\frac{199}{10}>\frac{1}{10^{2011}}.\frac{109}{10}\Rightarrow-\frac{1}{10^{2011}}.\frac{199}{10}< -\frac{1}{10^{2011}}.\frac{109}{10}\)

Vậy nên A<B