K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2018

ĐỌC TRUYỆN NGẮN ĐÓ CHO TA THẤY BÉ HỒNG YÊU THƯƠNG MẸ VÌ ;DÙ BỊ CÔ NÓI XẤU MẸ ĐẾN ĐÂU BÉ HỒNG VẪN KHÔNG CHỊU NGHE CÔ VÀ RẤT TỨC GIẬN KHI CÔ NÓI XẤU MẸ MÌNH DẾN NỖI BÉ HỒNG ĐÃ NGHIẾN RĂNG VÀ NGHĨ " NẾU NHỮNG THỨ HẮT HỦI MẸ LÀ ĐẦU NGỌN GỖ HAY MẪU THỦY TINH CẬU CŨNG QUYẾT VỒ NGAY LẤY NÓ MÀ CẮN MÀ NGHIẾN CHO NÁT VỤN MỚI THÔI"

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
6 tháng 9 2018

Chú bé Hồng có tình cảm yêu thương mẹ thắm thiết:

- Trước hết, chú không vì những lời lẽ xúc xiểm thậm chí lăng mạ về mẹ của bà cô làm cho ghét mẹ. (phân tích cuộc đối thoại giữa chú bé Hồng và bà cô).

- Chú ước những cổ tục lạc hậu là những vật như mảnh thủy tinh hay đầu mẩu gỗ thì chú nguyện cắn, nhai cho kì nát vụn mới thôi. => Chú hiểu lí do mẹ phải bỏ nhà đi tha hương cầu thực và hoàn toàn cảm thông cho mẹ chú bé.

- Chú vẫn hoàn toàn đặt niềm tin ở mẹ và tin có ngày mẹ sẽ trở về với chú bé: chú chạy theo bóng người ngồi trên xe, và nếu đó không phải mẹ thì có lẽ chú bé sẽ bị đám bạn cười chê. Nhưng đó đúng là mẹ chú bé. Mẹ trở về thăm 2 anh em chú. Chú bé Hồng vì thế mà được xoa dịu. Biết bao tủi cực mà bà cô reo rắc, biết bao căm tức, nhớ nhung đều được đền đáp. Chú bé nằm trong vòng tay mẹ và quên đi những tủi hờn kia...

=> Chú bé Hồng là đứa trẻ hiểu chuyện, mạnh mẽ và có tình thương mẹ thắm thiết.

5 tháng 9 2018

sự đùa cợt của cô bé hồng đc thể hiện qua câu ''cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi"

sự vô cảm và độc ác của cô đc thể hiện qua đoạn văn từ " có 1 bà họ nội xa" đến "lấy nón che"

MÌNH CHỈ BIẾT ĐC NHIÊU THÔI XIN LỖI NHA

5 tháng 9 2018

Cảm nhận về bức tranh tứ bình trong bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ “Thi trung hữu họa” Các cụ xưa đã nói như thế. Thế Lữ bằng chất liệu ngôn ngữ đã vẽ nên bộ tranh tứ bình về “Chúa sơn lâm” khá hoàn hảo trong bài thơ “Nhớ rừng” của mình. Bức tranh một vẽ chân dung tâm hồn hổ vào một đêm trăng đầy mơ mộng: “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” Cảnh có màu vàng óng ả của trăng, màu xanh trong vắt của nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo của cỏ cây hoa lá. Hổ ta đang đứng trên bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lòng ấy. Ta có cảm giác hổ say mồi th ì ít mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo của đêm trăng thì nhiều. Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc tròn, lúc lên, lúc lặn để rồi hổ ta không b iết bao lần ngây ngẩt trước ánh trăng vàng tung tóe. Nhớ làm sao những đêm vàng đấy mộng mơ ấy! Và giờ đây nó càng quý vô ngần vì nó là đêm của tự do và ảo mộng. Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với sự gào thét của thiên nhiên hùng vĩ vào những ngày mưa: “Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Mưa rừng không phải là “mưa bay như khói qua chiều”, không phải là “mưa giăng mắc cữi”, càng không phải là “mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng” mà mịt mù, dữ dội rung chuyển cả núi rừng. Thế Lữ thật tài t ình khi biết lấy sự gào thét dữ dội của thiên nhiên, sự ngã nghiêng của cây cối, cảnh tuôn rơi ồn ào của ngày mưa làm phông nền cho một hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi mới của mình. Quả là bức tranh của một nghệ sĩ kỳ tài. Còn đây là một cảnh khác, tươi sáng, tưng bừng của buổi bình minh.Chúa tể rừng xanh lúc nầy đang ngon giấc: “Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Một buổi bình minh tinh khôi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cây cối gọi mời, mọi vật đã thức giấc đón bình minh lên. Riêng hổ ta lại ngủ, một giấc ngủ lạ đời : giấc ngủ “tưng bừng”. Hổ có giấc ngủ riêng của hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sôi động bao nhiêu càng làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thêm đẹp. Chỉ bằng vài nét chấm phá má cảnh có âm thanh, có màu sắc, đường nét hài hòa, sống động. Bức tranh cuối cùng tuyệt đẹp, đẹp một cách lộng lẫy và bi tráng: “Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Bức tranh nầy khác hẳn với ba bức tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng. Màu vàng óng ả của trăng, màu đen mờ ảo của những trận mưa rừng, cả màu hồng tươi của nắng mới đều không còn nữa thay vào đó là màu đỏ rực của máu và của ánh mặt trời sắp tắt. Hổ ta lúc nầy cũng không còn say sưa, mơ mộng như đêm nào, ngày nào mà đã hiện nguyên hình là một mãnh thú. Bên hổ, dưới chân hổ là cảnh “lênh láng máu” của những con thú yếu hèn. Ngoài xa, trên bầu trời cao rộng mênh mông ấy mặt trời cũng chỉ là một mảnh. Ta có cảm giác mặt trời cũng bé đi qua cái nhìn của hổ. Trong bức tranh, mọi vật hình như nhỏ hơn, chìm hẳn chỉ có hổ ta đứng đấy uy nghi, chễm chệ với tư thế là chúa tể của muôn loài. Chúa sơn lâm đẹp thật, một vẻ đẹp dữ dằn ghê gớm của một mãnh thú đang say mồi. Quả là một bộ tranh tứ bình hoàn hảo, với sự phối cảnh hài hòa, bố cục mỹ cảm, đường nét thanh tao, gam màu chuẩn xác. Thế Lữ đã để lại bộ tranh hổ bằng ngôn ngữ có một không hai trong lịch sử văn học.

4 tháng 9 2018

Nhà thơ Thế Lữ sinh năm 1907 mất năm 1989, tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ, sinh tại ấp Thái Hà, Hà Nội. Quê quán ở làng Phù Đổng, huyện Tiên Du (nay là Tiên Sơn), tỉnh Bắc Ninh. Thế Lữ là một trong những nhà thơ hàng đầu của phong trào Thơ mới. Bài Nhớ rừng đã gắn liền với tên tuổi của ông- nói đến Thế Lữ không thể không nói đến Nhớ rừng.Bài thơ “Nhớ rừng” được Thế Lữ viết năm 1934, in trong tập “Mấy vần thơ” xuất bản năm 1935. Bài thơ mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn Bách thú để thể hiện ý chí căm hờn, u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt của tác giả cũng như những người bị giam cầm, bị nô lệ. Thành công của tác giả Thế Lữ là sử dụng nghê thuật đối lập mang hình ảnh đặc săc của bài thơ qua đó tác phẩm phản ánh qua cuộc sống bất bình thời phong kiến.  Qua đó diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước của người dân thuở ấy. Có thể nói, Nhớ rừng là tác phẩm thành công nhất của Thế Lữ nói riêng và trong phong trào Thơ mới nói chung.

4 tháng 9 2018

Bạn là nam hay là nữ mà mặc váy vậy. Theo tui biết là ông là nam mà. Ôi giời ơi có người có giới tính thứ 3. Ko đăng câu hỏi này nữa nhé.

4 tháng 9 2018

thak này nó bị giới tính liên hoàn ý mak 

mn đừng chấp 

^^^^

kkkk

4 tháng 9 2018

xấu trai , ns nhiều , trẩu tre , ngu ng ,.v..v..

cn nhìu lém mún nghe típ k ?

nhg câu này thật từ đáy lòng tau đấy mầy ạ !

gửi 1 thak ml ^^

hok tốt !!!!!!!!!!!!!

Ọe ôi !

Đừng có đăng câu hỏi linh tinh nữa !

Mình chỉ học có từng này :D

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất:

- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong đời sống và sản xuất
- Bản vẽ kĩ thuật là các thông tin kĩ thuật được trình bày theo các quy tắc thống nhất.
- Trong sản xuất, bản vẽ kĩ thuật được dùng để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, thi công. Muốn làm ra một sản phẩm nào đó thì ta phải dựa vào bản vẽ kĩ thuật, để từ đó có thể sản xuất ra một sản phẩm có kích thước chính xác.

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống:

- Trong đời sống, bản vẽ kĩ thuật giúp người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm một cách hiệu quả và an toàn.

Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế:

+ Giai đoạn hình thành ý tưởng: Vẽ sơ đồ hoặc phác họa sản phẩm.

+ Giai đoạn thu thập thông tin: Đọc các bản vẽ liên quan đến sản phẩm khi thiết kế, lập các bản vẽ khác của sản phẩm.

+ Giai đoạn thẩm định: Trao đổi ý kiến thông qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm

+ Giai đoạn lập hồ sơ kỹ thuật: Lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm 

3 tháng 9 2018

Khi sinh ra ta đã đuọc sống trong bàn tay tràn đầy sự yêu thương của cha mẹ. Cha là trụ cột còn mẹ là người phụ nữ chăm sóc cho tổ ấm bé nhỏ ấy. Mẹ chỉ bảo cho em từng li từng tí "học ăn, học nói, học gói, học mở" để em biết cố gắng để hoàn thiện bản thân hơn. Những khi mẹ bảo em đi ngủ mà mẹ còn vất vả nhiều việc em thấy rất thương mẹ. Và cả những khi mà bị mẹ mắng, em rất ức chế, rất buồn, và còn xen lẫn 1 chút ghét mẹ nữa nhưng em biết rằng mẹ mắng chỉ để chúng ta biết sai mà sữa, để lấy đó làm gương mà không lại sai lầm đó nữa. Bây giờ mẹ ở trong Nam, con ở ngoài Bắc, em mới thấy nhớ mẹ tột cùng. Giá như bây giờ mẹ ở đây với em thì mẹ có đánh, có mắng em cũng thấy hạnh phúc. Tình cảm của con dành cho mẹ, con không thể nào diễn tả khác đuọc ngoài 3 chữ "CON YÊU MẸ ". Khi còn có mẹ ở bên thì mọi người hãy chân trọng và yêu thương mẹ của mình.