K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2019

|x-7| hay (x-7)

20 tháng 7 2019

Giá trị tuyệt đói ý :) 

20 tháng 7 2019

Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=k\Rightarrow x=3k;y=4k;z=5k\)

Và \(480=60k^3\Rightarrow k=2\) suy ra x = 6; y =8, z =10 

Vậy....

20 tháng 7 2019

Thử ha! Lâu không làm quên mất cách làm rồi má ơi:((

Giả sử \(n^k⋮n-1\left(1\right)\Rightarrow n⋮n-1\) Vì:

Nếu n không chia hết cho n - 1 thì khi phân tích ra thừa số nguyên tố, n không chứa n - 1 nên nk cũng không chưa thừa số nguyên tố n - 1 suy ra nk không chia hết cho n - 1. Mâu thuẫn với điều giả sử (1)

Vậy \(n⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+1⋮\left(n-1\right)\Rightarrow1⋮\left(n-1\right)\)

Suy ra \(n-1\inƯ\left(1\right)=1\left(\text{không xét }-1\text{ vì n\ge3 nên }n-1\text{dương. Do vậy ta chỉ xét ước dương}\right)\Rightarrow n=2\)

Mà n = 2 không thỏa mãn đk nên không tồn tại n > 3 thỏa mãn n chia hết cho n - 1 tức là không tồn tại nk chia hết cho n - 1 (mẫu thuẩn với điều giả sử)

Do vậy ta có đpcm.

P/s: Sai thì thôi nhá, quên mất cách làm mọe rồi

3 tháng 11 2019

nk-1=(n-1)(nk-1-nk-2....+1) chia hết cho n-1

19 tháng 7 2019

\(a,\)\(A=11x^4y^3z^2+20x^2yz-\left(4xy^2z-10x^2yz+3x^4y^3z^2\right)\)\(-\left(2008xyz^2+8x^4y^3z^2\right)\)

\(=11x^4y^3z^2+20x^2yz-4xy^2z+10x^2yz\)\(-3x^4y^3z^2-2008xyz^2-8x^4y^3x^2\)

\(=30x^2yz-4xy^2z-2008xyz^2\)

\(\Rightarrow\)Bậc của đa thức là bậc 4

\(b,\)\(A=30x^2yz-4xy^2z-2008xyz^2\)

\(=2xyz\left(15x-2y-1004z\right)\)

Mà \(15x-2y=1004z\Rightarrow15x-2y-1004z=0\)

\(\Rightarrow A=2xyz.0=0\)

https://h.vn/hoi-dap/question/45506.html

Xem tại link này( mik gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!

trả lời:

a)Ta xét trong tam giác ABH có Góc H =90độ
=>BAHˆ+ABHˆ=90
mà BAHˆ+HACˆ=90=A^(gt)
=>ABHˆ=HACˆ
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
H^=AICˆ=90(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ

học tốt

19 tháng 7 2019

Lâu rồi ko làm dạng này nên ko chắc đâu nhé!

Ta có: \(3C=1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+...+\frac{100}{3^{99}}\)

\(2C=3C-C=1+\frac{2-1}{3}+\frac{3-2}{3^2}+....+\frac{100-99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

\(2C=\left(1-\frac{100}{3^{100}}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

Xét \(A=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{3^{99}}\right)\)

\(3A=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{98}}\)

\(2A=1-\frac{1}{3^{99}}< 1\Rightarrow A< \frac{1}{2}\) (1)

Và \(1-\frac{100}{3^{100}}< 1\) (2) (điều này hiển nhiên)

Từ (1) và (2) suy ra \(2C< 1+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}\Rightarrow C< \frac{3}{4}^{\left(đpcm\right)}\)

Ok ko?

a) \(A=2^{100}-2^{99}+2^{98}-2^{97}+...+2^2-2\)

\(2A=2^{101}-2^{100}+2^{99}-2^{98}+...+2^3-2^2\)

\(\Rightarrow A+2A=2^{101}-2\)

  \(A\left(1+2\right)=2^{101}-2\)

  \(A.3=2^{101}-2\)

  \(A=\frac{2^{101}-2}{3}\)

b) \(B=3^{100}-3^{99}+3^{98}-3^{97}+...+3^2-3\)

\(3B=3^{101}-3^{100}+3^{99}-3^{98}+...+3^3-3^2\)

\(\Rightarrow B+3B=3^{101}-3\)

\(B\left(1+3\right)=3^{101}-3\)

\(4B=3^{101}-3\)

   \(B=\frac{3^{101}-3}{4}\)

19 tháng 7 2019

\(\frac{x}{y}=\frac{1,2}{2,5}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{12}{25}\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{25}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=\frac{y}{25}=\frac{y-x}{25-12}=\frac{26}{13}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\cdot12=24\\y=2\cdot25=50\end{cases}}\)

vậy_

19 tháng 7 2019

#)Giải :

Ta có : \(\frac{x}{y}=\frac{1,2}{2,5}\Rightarrow2,5x=1,2y\Rightarrow\frac{x}{1,2}=\frac{y}{2,5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{y}{2,5}=\frac{x}{1,2}=\frac{y-x}{2,5-1,2}=\frac{26}{1,3}=20\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{1,2}=20\\\frac{y}{2,5}=20\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=24\\y=50\end{cases}}}\)

Vậy x = 24; y = 50

19 tháng 7 2019

Trên tia đối của tia MG lấy điểm E sao cho MG=ME (Trên đề điểm E ko có tác dụng nên t lấy điểm E khác cho có tác dụng:V)

Ta có:

\(\Delta BGM=\Delta CEM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow BG=CE;\widehat{BGM}=\widehat{MEC}\left(1\right)\)

Ta có:

\(\widehat{MFC}=\widehat{MAC}+\widehat{AMC}=\widehat{MAC}+\widehat{DAM}=\widehat{DAC}=\widehat{BAD}=\widehat{AGM}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\widehat{MFC}=\widehat{MEC}\Rightarrow\Delta FEC\) cân tại C

\(\Rightarrow CF=CE\)

Mà \(CE=BG\Rightarrow CF=BG\left(đpcm\right)\)

19 tháng 7 2019

Sửa dòng thứ 6;\(\widehat{MAC}+\widehat{AMF}\) nha mọi người,mik làm hơi tắt một tí;ai ko hiểu thì cứ ib vs mik nhoa!Thanks tth_new đã nhắc