K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

câu 1 :   cộng hay nhân?   nếu cộng là A nếu nhân là D

câu 2 :   -x2y2(-xy4)=x3y6 bậc của đơn thức là  cộng hay lấy cái lớn nhất  nếu cộng thì  C  nếu lấy lớn nhất thì B

câu 3 :   kết quả là -3/4xy2 mà lại ko có đáp án đó ??

11 tháng 2 2020

Đặt đa thức \(f\left(x\right)=a_0x^n+a_1x^{n-1}+a_2x^{n-2}+...+a_k\)(trong đó \(n\ge2\)và \(a_k\)là hệ số tự do)

\(\Rightarrow f\left(5\right)=a_0.5^n+a_1.5^{n-1}+a_2.5^{n-2}+...+a_k\)

Dễ thấy 5 là số nguyên tố nên các lũy thừa bậc n; n - 1; n - 2;... của 5 không chia hết cho 7.

Vậy để \(f\left(5\right)⋮7\)thì tất cả các hệ số chia hết cho 7 hay \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮7\)(1)

Tương tự với \(f\left(7\right)⋮5\)ta có \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮5\)(2)

Vì (5,7) = 1 nên từ (1) và (2) suy ra \(a_0;a_1;a_2;...;a_k⋮35\)

Lúc đó f(x) chia hết cho 35 với mọi x 

Vậy f(12) chia hết cho 35 (đpcm)

9 tháng 4 2019

A B C I M D H K

a) Xét  \(\Delta AIB\),\(\Delta AIC\) có: ^BAI=^CAI (gt) , AI chung, AB=AC

=>\(\Delta AIB\)=\(\Delta AIC\)(c.g.c)

b) Xét\(\Delta AMD\), \(\Delta CMB\) có: ^AMD=^BMC (2 goc đối điỉnh)

AM=MC(gt) ; BM=MD(gt)

=>\(\Delta AMD\)=\(\Delta CMB\)(c.g.c)

=> AD=BC ;  BD=AC

Xét \(\Delta ABC\) => AB+BC>AC ( bđt trong tam giác)

mà AC=BD => AB+BC>BD

c) xét \(\Delta AHM\),\(\Delta CKM\) (^AHM=^CKM=90o) có: AM=MC(gt) ,  ^AMH=^CMK ( 2gocs dd)

=>\(\Delta AHM\)=\(\Delta CKM\)

=>AH=CK

=>AH+CK=2AH

Xét \(\Delta AHM\) vuông tại H:=> ^AMH< ^AHM

=> AM>AH

=>2AM>2AH

mà 2AM=AC(gt) 2AH= AH +CK

=>AC>AH+CK

8 tháng 4 2019

Bạn có cần gấp không Nếu chưa cần thì mai mình gửi cho

7/3+11/3^2+15/3^3........2019/3^304

8 tháng 4 2019

Trả lời :

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

4 + 4 = 8

5 + 5 = 10

T kb r nhoa !

~ Thiên Mã ~

8 tháng 4 2019

1+1=2

2+2=4

3+3=6

4+4=8

5+5=10

hok tốt 

kb rùi k đi

đề bài phải là x,y,z,t nguyên dương. 
Vì nếu cho x=z=1;y=t=0 thì thỏa mãn: x²+y²=z²+t² 
nhưng x+y+z+t = 2 là số nguyên tố. 

với x,y,z,t là số nguyên dương => x+y+z+t >=4 
giả sử x+y+z+t là số nguyên tố 
ta có x+y+z+t >= 4 => x+y+z+t lẽ 
=> trong x,y,z,t có một số lẽ số lẽ ( 1 hoặc 3 số lẽ ) 
* trường hợp 1: có 1 số lẽ, giả sử là x => x²+y² lẽ , còn z²+t² chẳn, vô lý vì chúng bằng nhau 
* trường hợp 2: có 3 số lẽ, 1 số chẳn, giả sử x chẳn. => x²+y² lẽ , còn z²+t² chẳn, vô lý. 
mọi trường hợp đều dẫn kết điều mâu thuẩn , vậy giả thiết phản chứng là sai và bài toán được chứng minh.