Thưở ấy ở làng quê, mẹ tôi dạy những đứa trẻ vốn chỉ quen mò cua bắt ốc, chăn trâu cắt cỏ. Có những thằng cu nghịch ngợm và viết xấu quá, nhiều buổi tối mẹ tôi bảo cả mấy đứa đến ngồi bên. Mẹ tôi đặt bàn tay thon thả xanh xao cầm lấy bàn tay bé nhỏ nhưng đã sớm khô ráp chai sần của những thằng cu ấy. Mẹ tôi cầm tay học trò viết từng nét cong, nét thẳng. Rồi khi buông ra để học trò tự viết lấy, tôi thấy mẹ tôi khẽ mím môi, hơi thở nhẹ hẳn đi, mái đầu như đưa theo bàn tay của các em. Đến khi xem lại những chữ học trò tròn trịa ngay ngắn, mẹ tôi khẽ gật đầu. Rồi mẹ tôi cất tiếng đọc, một giọng thanh thoát nhẹ nhàng để trẻ con bắt chước theo. Nghe học trò đọc, không thấy ngọng nữa, mẹ tôi mỉm cười trìu mến lắm.
( Trích Nụ cười của mẹ - Lê Phương Liên)
Câu 1 (0.5 điểm): Em hãy xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trên?
Câu 2 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể, nhân vật chính của đoạn văn ?
Câu 3 (1.0 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn?
Câu 4 (1.0 điểm): Qua đoạn trên, tác giả muốn thể hiện tình cảm gì?
II. TẬP LÀM VĂN: (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Em có cảm nhận gì về người mẹ qua đoạn trích trên (khoảng 10 câu)
Câu 2 (5.0 điểm): Kể về một cuộc gặp gỡ đi thăm các chú bội đội.Câu hai xác định ngôi kể nhân vật chính của đoạn văn trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P/F=800/100=8 lần
Vậy để lợi 8 lần thì pa lăng cần phải cần 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định
Công của lực kéo:
A = P.h = 800.1 = 800J
Quãng đường xe đi từ A đi được cho đến khi gặp xe đi từ B
Quãng đường xe đi từ B đi được cho đến khi gặp xe đi từ A
Khi hai xe gặp nhau ta có:
Hai xe gặp nhau sau kể từ lúc xuất phát
Nơi gặp nhau cách A 45km
Thời điểm hai xe cách nhau 40km
TH1 : Trước khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 40km khi
TH2 : Sau khi hai xe gặp nhau
Hai xe cách nhau 40km khi
Sau 1h hoặc sau 2h thì hai xe cách nhau 40km
Mayer (1814 – 1878) là một bác sỹ y khoa và ông làm việc trên một tàu Viễn Dương. Ông được công nhận là người đầu tiên phát minh ra định luật bảo toàn năng lượng và chuyển hóa năng lượng. Năm 1841, ông đã viết một công trình mang tên: “Về việc xác định các lực về mặt số lượng và chất lượng”.
Đổi 20m/s = 72km/h
Ta có Vtb = \(\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{2.v_1}+\frac{S}{2.v_2}}=\frac{S}{\frac{S}{2}\left(\frac{1}{v_1}+\frac{1}{v_2}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{2}\left(\frac{v_1+v_2}{v_1.v_2}\right)}=\frac{2.v_1.v_2}{v_1+v_2}=\frac{2.50.72}{50+72}=59,01\)km/h
Mỗi khi có ai hỏi rằng: "Các em hãy kể về một người lao động trí óc mà em yêu mến", chắc hẳn các bạn sẽ kể về cô giáo, về bác sĩ , kĩ sư,...Nhưng không, hôm nay em sẽ kể cho mọi người nghe về một người lao động trí óc mà em cực kì ngưỡng mộ và quý mến, đó là dì em - một nữ luật sư tài ba và xinh đẹp.
Dì em năm nay đã hơn 35 tuổi nhưng trông vẫn rất trẻ đẹp và sang trọng. Dáng người dì không quá cao, thon thon, mái tóc ngang vai uốn xoăn rất nữ tính cùng với đôi kính cận càng làm tôn thêm vẻ tri thức nơi dì. Dì tốt nghiệp đại học luật năm 22 tuổi, sau đó đi làm ở các văn phòng hơn 2 năm thì lấy bằng Luật sư, mỗi lần nghe dì kể quá trình học và thực tập thật sự rất vất vả và gian nan, vậy mà dì cố gắng vượt qua nó một cách xuất sắc. Công việc hằng ngày của dì rất nhiều và áp lực, mỗi sáng dì lên văn phòng đọc rất nhiều hồ sơ vụ án, tư vấn biết bao nhiêu khách hàng, đặc biệt là dì đọc và am hiểu rất nhiều bộ luật. Em thường hay đùa với dì rằng sao dì giỏi như vậy, dì nhớ rất nhiều điều luật, am hiểu rất nhiều thứ trong cuộc sống, không những kiến thức pháp luật mà kiến thức xã hội và nhiều lĩnh vực khác dì đều hiểu, em cứ tưởng tượng trong lòng mình dì giống như siêu nhân vậy đó. Ngày bé, em cũng rất thích trở thành một nữ luật sư tài ba, lúc đó em chỉ nghĩ đơn giản, làm luật sư rất oai, có vị trí trong xã hội, được nhiều người kính trọng và còn kiếm được rất nhiều tiền. Nhưng thực sự khi tìm hiểu công việc của dì, em biết được luật sư không hào quang như mình vẫn nghĩ. Họ phải dùng não hoạt động rất nhiều để có thể nắm rõ tường tận quy định pháp luật, vắt óc suy nghĩ phương hướng giải quyết mỗi khi khách hàng có tranh chấp, kiện tụng. Cho đến bây giờ, điều em tự hào và hãnh diện nhất vẫn là lúc nhìn dì em diện bộ vest nữ nghiêm nghị, thắt cavat đứng trước tòa bảo vệ lẽ phải cho thân chủ của mình. Mỗi lần như vậy, trông dì thật mạnh mẽ, lời lẽ sắc bén, dõng dạc, khuôn mặt lạnh lùng không giống ngày thường khi nói chuyện cùng em. Dì không cười không phải vì dì tức giận như em nghĩ và cũng không phải là vô cảm mà đó là bởi vì dì phải làm nhiệm vụ tố cáo những cá nhân, tập thể trái pháp luật, bảo vệ cái đúng, tạo nên công bằng.
Em hay nghe người ta bảo, Luật sư phải có một trái tim nóng và một cái đầu lạnh, thật sự rất đúng. Dì em là một người rất điềm tĩnh trong mọi việc, dì giải quyết mọi thứ theo trình tự, có suy nghĩ trước sau, không vội vã hấp tấp. Em rất yêu quý dì và công việc Luật sư, em sẽ cố gắng học tốt để trở thành một phần có ích cho xã hội, một người viết lên bức tường của sự công lí.
Tham khảo :
Người trí thức mà em biết là ông nội em. Ông em năm nay khoảng sáu mươi tư tuổi, ông làm nghề bác sĩ. Ông có dáng người cân đối với khuôn mặt vuông, nước da màu nâu trông rất đẹp. Ông là người rất nghiêm khắc. Khi ông đến bệnh viện, ông khoác chiếc áo trắng giản dị nhưng trông ông rất đẹp. Hằng ngày ông khám, chữa bệnh cho mọi người. Từ sáng đến tối, ông vẫn tận tụy với công việc của mình. Tất cả các bệnh nhân ông đều khám cẩn thận và hỏi han chu đáo. Rất nhiều bệnh nhân đã khỏi bệnh và khỏe sau khi được ông điều trị. Với hàng xóm, nếu ai bị ốm đau ông đều nhiệt tình sang khám giúp không kể đêm hôm. Vì vậy mọi người luôn kính trọng và biết ơn ông. Mọi người luôn ca ngời ông là bác sĩ giỏi. Em rất yêu quý ông. Em mong ông luôn làm tốt công việc của ông.
#H
Link : Kể về một người lao động trí óc mà em biết (28 mẫu) - Bài văn tả về người trí óc hay chọn lọc lớp 3 - VnDoc.com
a) Xe chuyển động đều \(\Rightarrow\)s = v.t = 6.5.60 = 1800 (m)
Công : A = F.s = 4000.1800 = 7,2.106 (J)
Công của động cơ : P = \(\frac{A}{t}\)= \(\frac{7,2.10^6}{5.60}\)= 24000 (W) = 24 (kW)
b) Độ lớn lực ma sát khi vật chuyển động đều : Fms = F = 4000 (N)
c) Ta có :
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.\frac{s}{t}=F.v\)
\(P\)không đổi; v = 10m/s \(\Rightarrow\)Lực kéo : \(F'=\frac{p}{v'}=\frac{24000}{10}=2400\left(N\right)\)
Ta có x2 + 3y2 = 4xy
=> x2 - 4xy + 3y2 = 0
=> x2 - xy - 3xy + 3y2 = 0
<=> x(x - y) - 3y(x - y) = 0
<=> (x - 3y)(x - y) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-y=0\\x-3y=0\end{cases}}\)
Ta có x - y > 0 (vì x > y > 0) => x - y = 0 loại
Ta có : x - 3y = 3x - 3y - 2y = 3(x - y) - 2y \(\le\) 0 (vì x - y > 0 ; y > 0)
=> x - 3y = 0 tm
Khi đó x = 3y
Với x = 3y => A = \(\frac{2x+5y}{x-2y}=\frac{2.3y+5y}{3y-2y}=\frac{11y}{y}=11\)
\(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)
=>\(\left(2x-15\right)^2=0\)(chia cả hai vế cho \(\left(2x-15\right)^3\))
=>\(2x-15=0\)
=>\(2x=15\)
=>\(x=7,5\)
theo mình nghĩ là vậy nhé :>
(2x -15)^5=(2x-15)^3
=> [(2x-15)^3] - [ (2x-15)^5]=0
=> [(2x-15)^3]- [ (2x-15)^2-1]=0
=> [(2x-15)^3]- (2x-16) (2x-14)=0
=> x thuộc {8;7}