Cho 𝛥𝐴𝐵𝐶 cân tại A, B =47o ; Gọi M là trung điểm của BC.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC
b) Chứng minh : 𝛥𝐴𝐵𝑀 = 𝛥𝐴𝐶𝑀
c) Chứng minh : AM + BM > AC
giải giúp mình nhé!! ^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAD và ΔBED có
BA=BE
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
BD chung
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>DA=DE
Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)
=>DE\(\perp\)BC tại E
Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó; ΔDAK=ΔDEC
=>AK=EC
c: Ta có; ΔDAK=ΔDEC
=>DK=DC
=>D nằm trên đường trung trực của KC(1)
Ta có: IK=IC
=>I nằm trên đường trung trực của KC(2)
Ta có: BA+AK=BK
BE+EC=BC
mà BA=BE và AK=EC
nên BK=BC
=>B nằm trên đường trung trực của KC(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng
A) Chứng minh Tam giác BAD = Tam giác BED
Xét hai tam giác BAD và BED, ta có:
BA = BE (theo giả thiết)
∠BAD = ∠BED (do DE là tia phân giác của ∠B)
Do đó, tam giác BAD = tam giác BED (theo trường hợp cạnh - góc - cạnh).
B) Chứng minh AK = EC
Do tam giác BAD = tam giác BED, ta có AD = ED.
Gọi K là giao điểm của BA và DE, ta có:
AK + KD = AD
EK + KD = ED
Do AD = ED, suy ra AK + KD = EK + KD. Do đó, AK = EK.
C) Chứng minh ba điểm B, D, I thẳng hàng
Gọi I là trung điểm của CK. Do AK = EK và AI = IC (do I là trung điểm), ta có tam giác AKE = tam giác ICE (theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh).
Do đó, ∠AKE = ∠ICE. Khi đó, ta có ∠BKI = ∠BID. Do đó, B, D, I thẳng hàng.
Ta có: AK+KB=AB
AH+HC=AC
mà AK=AH và AB=AC
nên KB=HC
Xét ΔKBC và ΔHCB có
KB=HC
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
CB chung
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
=>ΔOBC cân tại O
=>OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC
Bạn nên ghi hẳn đề bài ra để mọi người hỗ trợ tốt hơn nhé.
Lời giải:
a.
$A(x)=14x^4+(-x^3+x^3)+(3x-5x+x-6x+5x)-1$
$=14x^4-2x-1$
$B(x)=-4x^4-3x^2+(3x+2x+3x)+(-5-5)$
$=-4x^4-3x^2+8x-10$
b,c.
$C(x)=A(x)+B(x)=14x^4-2x-1+(-4x^4-3x^2+8x-10)$
$=14x^4-2x-1-4x^4-3x^2+8x-10$
$=(14x^4-4x^4)-3x^2+(-2x+8x)-(1+10)$
$=10x^4-3x^2+6x-11$
Hệ số cao nhất của $C(x)$ là hệ số gắn liền với đơn thức bậc cao nhất trong cấu tạo của $C(x)$, là $10$
Hệ số tự do của $C(x)$ là hệ số không gắn liền với biến, là $-11$
D(x)=A(x)-B(x)=14x^4-2x-1-(-4x^4-3x^2+8x-10)$
$=14x^4-2x-1+4x^4+3x^2-8x+10$
$=(14x^4+4x^4)+3x^2+(-2x-8x)+(-1+10)$
$=18x^4+3x^2-10x+9$
Hệ số cao nhất của $D(x)$ là $18$
Hệ số tự do của $D(x)$ là $9$
d.
$C(-1)=10(-1)^4-3(-1)^2+6(-1)-11=-10$
$C(1)=10.1^4-3.1^2+6.1-11=2$
$D(1)=18.1^4+3.1^2-10.1+9=20$
$D(0)=18.0^4+3.0^2-10.0+9=9$
a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ ∠ABD = ∠CBD
⇒ ∠ABD = ∠EBD
Xét ∆BDA và ∆BDE có:
BD là cạnh chung
∠ABD = ∠EBD (cmt)
AB = BE (gt)
⇒ ∆BDA = ∆BDE (c-g-c)
b) Do ∆BDA = ∆BDE (cmt)
⇒ AD = DE (hai cạnh tương ứng)
⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (1)
Do BA = BE (gt)
⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE
⇒ BD ⊥ AE
c) Do ∆BAD = ∆BAE (cmt)
⇒ ∠BAD = ∠BED (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BED = 90⁰
⇒ DE ⊥ BE
⇒ DE ⊥ BC
⇒ FE ⊥ BC
⇒ FE là đường cao của ∆BCF
Do CA AB (∆ABC vuông tại A)
⇒ CA ⊥ BF
⇒ CA là đường cao thứ hai của ∆BCF
Mà D là giao điểm của CA và FE
⇒ BD là đường cao thứ ba của ∆BCF
⇒ BD ⊥ CF
Mà BD ⊥ AE (cmt)
⇒ AE // CF
d) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)
⇒ BD là tia phân giác của ∠FBC
⇒ BD là đường phân giác của ∆BCF
∆BCF có:
BD là đường cao (cmt)
BD là đường phân giác (cmt)
⇒ ∆BCF cân tại B
⇒ BD là đường trung trực của ∆BCF
Mà M là trung điểm của CF (gt)
⇒ B, D, M thẳng hàng
Giải:
a; Xét tam giác BDA và tam giác BDE có:
BA = BE (gt)
\(\widehat{ABD}\) = \(\widehat{DBE}\) (gt)
Cạnh BD (chung)
Vậy \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (C-g-c)
b; Xét tam giác ABE có
BA = BE (gt)
⇒ tam giác ABE cân tại B
BD là phân giác của góc ABE (gt)
⇒ BD \(\perp\) AE (vì trong tam giác cân đường phân giác cũng là đường cao)
c; \(\Delta\) BDA = \(\Delta\) BDE (cmt)
⇒ \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{BED}\) = 900
Xét tam giác vuông EBF và tam giác vuông ABC có:
BE = AB
\(\widehat{FBE}\) = \(\widehat{CBA}\)
⇒ \(\Delta\) EBF = \(\Delta\) ABC (góc nhọn, cạnh góc vuông)
⇒ BF = BC
⇒ \(\Delta\) BFC cân tại B
⇒ BD \(\perp\) FC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường phân giác)
Mặt khác BD \(\perp\) AE (cmt)
⇒ AE // FC (vì hai đường thẳng cùng vuông góc đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)
d; BD là phân giác của tam giác cân BFC nên BD là đường trung tuyến của FC, mà M là trung điểm CF vậy B, D, M thẳng hàng vì qua một đỉnh của tam giác chỉ kẻ được một trung tuyến ứng với cạnh đối diện của đỉnh đó.
bạn nhớ vote cho mình nhaa
a) Vì tam giác ABC cân tại A nên ta có:
Góc BAC = Góc BCA = 47o
Góc ABC = 180o - 2 x 47o = 86o
b) Ta có:
AB = AC (do tam giác ABC cân tại A)
BM = MC (do M là trung điểm của BC)
∠ABM = ∠ACM = 90o - 47o = 43o (do ∠BAC = 47o và ∠BAM, ∠CAM là góc vuông)
Vậy, 𝛥𝐴𝐵𝑀 = 𝛥𝐴𝐶𝑀 (theo định lý tam giác cân)
c) Ta có:
AM + BM = AB + BM (do AB = AM)
AB + BM > AC (do tổng độ dài hai cạnh của một tam giác luôn lớn hơn cạnh còn lại)
Vậy, AM + BM > AC