K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8

Số hạng thứ 1: `1 = 1 + 4 xx (1-1)`

Số hạng thứ 2: `5 = 1+ 4 xx (2-1)`

Số hạng thứ 3: `9 = 1 + 4 xx (3-1)`

Số hạng thứ 4: `13 = 1 + 4 xx (4-1)`

Số hạng thứ 5: `17 = 1 + 4 xx (5-1)`

....

Số hạng thứ 50: `1 + 4 xx (50 - 1) = 197`

Vậy số hạng thứ 50 là `197`

22 tháng 8

1; 5; 9; 13; 17; ...

Mỗi số hạng cách nhau 4 đơn vị.

Số hạng thứ 50 của dãy là:

1 + 4 x (50 - 1) = 197

Đáp số: 197

21 tháng 8

\(A=3+3^2+...+3^{2006}\\ 3A=3\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 3A=3^2+3^3+...+3^{2007}\\ 3A-A=\left(3^2+3^3+..+3^{2007}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2006}\right)\\ 2A=3^{2007}-3\\ 2A+3=\left(3^{2007}-3\right)+3\\ 2A+3=3^{2007}\)

Mà: `2A+3=3x=>3^2007=3x`

`=>x=3^2007:3`

`=>x=3^2006` 

21 tháng 8

Ta có dãy:

2; 10; 30; 68; 130

Ta có lần lượt các hiệu:

8; 20; 38; 62

Ta có lần lượt các hiệu của dãy hiệu:

12; 18; 24 (Ở đây mỗi số hạng liên tiếp cách nhau 6 đơn vị)

⇒ Số tiếp theo của dãy ban đầu là:

24 + 6 + 62 + 130 = 222

Đáp số: 222

21 tháng 8

a) Số học sinh giỏi của lớp 6A là:

`1/5*40=8` (học sinh) 

Số học sinh còn lại là:

`40-8=32` (học sinh )

Số học sinh khá của lớp 6A là:

`32*5/8=20`(học sinh) 

Số học sinh trung bình của lớp là:

`32-20=12` (học sinh) 

b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:

`12:40 xx 100% = 30%` 

Vậy: ...

21 tháng 8

        Bổ sung:

b; Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với cả lớp  là:

           12 : 40 x 100% = 30%

Kết luận::..

21 tháng 8

\(a,2\cdot2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot3\cdot3=2^3\cdot3^4\\ b,5\cdot5\cdot5\cdot5\cdot4\cdot4\cdot4=5^4\cdot4^3\\ c,7\cdot7\cdot7\cdot7\cdot6\cdot6\cdot6\cdot6=7^4\cdot6^4\\ d,8\cdot8\cdot6\cdot6\cdot6\cdot7\cdot7\cdot7=8^2\cdot6^3\cdot7^3\)

21 tháng 8

Số tự nhiên liền sau thì ta \(+1\)

\(17+1\rightarrow18\)

\(99+1\rightarrow100\)

\(a+1\rightarrow a+1\)

Số tự nhiên liền trước thì ta \(-1\)

\(35-1\rightarrow34\)

\(1000-1\rightarrow999\)

\(b-1\rightarrow b-1\)

21 tháng 8

\(\dfrac{1}{4}\) gấp \(\dfrac{1}{8}\) số lần là:

\(\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{8}\times4=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(\dfrac{1}{4}\) gấp \(\dfrac{1}{8}\) là \(\dfrac{1}{2}\) lần

21 tháng 8

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=32\cdot7\\ \Rightarrow2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=224\\ \Rightarrow25-3x-2=2016:224\\ \Rightarrow23-3x=9\\ \Rightarrow3x=23-9\\ \Rightarrow3x=14\\ \Rightarrow x=\dfrac{14}{3}\)

21 tháng 8

2016 : [25-(3x+2)]=32.7

25-(3x+2)= 2016:32.7

25-(3x+2)= 61.7

3x+2= 25-61.7

3x+2= -36.7

3x= -36.7-2

3x= -38.7

x=-38.7:3

x= -12.9

21 tháng 8

\(A=\overline{...3}^{1999}-\overline{...7}^{1997}\)

\(A=\overline{...3}^{4.499+3}-\overline{...7}^{4.499+1}\)

\(A=\left(\overline{...3}^4\right)^{499}.3^3-\left(\overline{...7}^4\right)^{499}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right)^{499}.27-\left(\overline{...1}\right)^{499}.7\)

\(A=\left(\overline{...1}\right).27-\left(\overline{...1}\right).7\)

\(A=\overline{...7}-\overline{...7}=\overline{...0}⋮5\) (đpcm)

21 tháng 8

Tìm x hả bạn

 

21 tháng 8

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=3^2.7\)

\(2016:\left[25-\left(3x+2\right)\right]=9.7=63\)

\(25-\left(3x+2\right)=2016:63\)

\(25-\left(3x+2\right)=32\)

\(3x+2=25-32\)

\(3x+2=-7\)

\(3x=-7-2\)

\(3x=-9\)

\(x=\left(-9\right):3\)

\(x=-3\)

Vậy...

\(#NqHahh\)