CHO NỬA ĐƯỜNG TRÒN TÂM O,BÁN KÍNH AB=2R.TRÊN NỬA ĐƯỜNG TRÒN LẤY ĐIỂM C(C KHÁC A VÀ B) .GỌI D LÀ GIA ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG BC TIẾP TUYẾN TẠI A CỦA NỬA ĐƯỜNG TRÒN TÂM O VÀ I LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AD
A)CHỨNG MINH BC . BD =4R2
B) CHỨNG MINH IC LÀ TIẾP TUYẾN CỦA NỬA ĐƯỜNG TRÒN O
C) TỪ C KẺ CH VUÔNG GÓC VỚI AB ( H THUỘC AB ) BI CẮT CH TẠI K . CHỨNG MINH K LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA CH
a, Xét ΔΔ ABC có OA=OB=OC=12AB.OA=OB=OC=12AB.
⇒Δ⇒Δ ABC vuông tại CC ⇒AC⊥BC.⇒AC⊥BC.
Ta có AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O nên AD ⊥⊥ AB.
Trong ΔΔ ABD vuông tại A có AC⊥BD⇒BC.BD=AB2.AC⊥BD⇒BC.BD=AB2.
Mà AB = 2R nên BC.BD=4R2.BC.BD=4R2.
b, Tam giác ACD vuông tại C có I là trung điểm của AD
⇒AI=DI=CI=12AD.⇒AI=DI=CI=12AD. (Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Xét tam giác AOI và COI có
OI chung
OA = OC
AI = CI
⇒ΔAOI=ΔCOI(c−c−c).⇒ΔAOI=ΔCOI(c−c−c). ⇒ˆIAO=ˆICO⇒IAO^=ICO^ (hai góc tương ứng).
Mà ˆIAO=900⇒ˆICO=900IAO^=900⇒ICO^=900 hay IC ⊥⊥OC
⇒⇒IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
c, Ta có AD//CH (cùng vuông góc với AB)
Trong tam giác BAI có KH // AI ⇒KHAI=BKBI⇒KHAI=BKBI (định lý Ta-lét).
Trong tam giác BDI có CK // DI ⇒CKDI=BKBI⇒CKDI=BKBI (định lý Ta-lét).
Suy ra KHAI=CKDI.KHAI=CKDI.
Mà AI = DI nên KH = CK hay K là trung điểm của CH. (điều phải chứng minh).