K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trâu vàng uyên bácEm hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống1. Đen như củ …… thất 2. Đi guốc trong ….. 3. Điệu hổ li ….. 4. Đồng ….. hiệp lực 5. Đa sầu …… cảm 6. Đất khách …. người 7. Đất lành …. đậu 8. Đầu bạc, răng ….. 9. Đồng …… cộng khổ 10. Đá thúng đụng ….. Bài 2: Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái...
Đọc tiếp
  • Bài 1: Trâu vàng uyên bác

    Em hãy giúp bạn Trâu điền từ, số thích hợp vào ô trống

  • 1. Đen như củ …… thất
     
  • 2. Đi guốc trong …..
     
  • 3. Điệu hổ li …..
     
  • 4. Đồng ….. hiệp lực
     
  • 5. Đa sầu …… cảm
     
  • 6. Đất khách …. người
     
  • 7. Đất lành …. đậu
     
  • 8. Đầu bạc, răng …..
     
  • 9. Đồng …… cộng khổ
     
  • 10. Đá thúng đụng …..
     
  • Bài 2: Em hãy giúp bạn Dê nối 2 ô với nhau để được cặp từ trái nghĩa
    Trạng nguyên tiếng Việt
  • Lười nhác -
     
  • Giữ -
     
  • Vui sướng -
     
  • Cẩn thận -
     
  • Vội vàng -
     
  • Tập thể -
     
  • Chật chội -
     
  • Sâu -
     
  • Trầm -
     
  • Chùng -
     
  • Bài 3. Trắc nghiệm
     
  • Câu hỏi 1: Để thể hiện quan hệ phản bác giữa các vế câu, ta có thể dùng cặp quan hệ từ nào?
    • A. Không những - mà 
    • B. Không chỉ - mà còn
    • C. Tuy - nhưng
    • D. Nhờ - mà
  • Câu hỏi 2: Chọn cặp từ phù hợp điền vào chỗ trống

    “Trời …. tối là lũ gà con … nháo nhác tìm mẹ.”

    • A. Vừa - đã
    • B. Đã - đã
    • C. Chưa - nên
    • D. Chưa - vừa
  • Câu hỏi 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ:

    “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc

    Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng”

    (Về ngôi nhà đang xây, Đồng Xuân Lan)

    • A. So sánh
    • B. Nhân hóa
    • C. Lặp từ
    • D. Nhân hóa và so sánh
  • Câu hỏi 4: Từ nào viết sai chính tả?
    • A. Da đình
    • B. Da diết
    • C. Giã gạo
    • D. Giúp đỡ
  • Câu hỏi 5: Từ nào viết đúng chính tả?
    • A. Chang trại
    • B. Nung ninh
    • C. Ríu rít
    • D. Trăm chỉ
  • Câu hỏi 6: Những sự vật nào được so sánh với nhau trong câu:

    “Cày đồng đang buổi ban trưa

    Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.”

    • A. Cày đồng - ban trưa
    • B. Mồ hôi - thánh thót
    • C. Mưa - ruộng cày
    • D. Mồ hôi - mưa
  • Câu hỏi 7:

    Điền vào chỗ trống cặp quan hệ từ phù hợp để tạo ra câu biểu thị quan hệ tương phản: “….. trời mưa rất to ………Lan vẫn đi thăm bà ngoại bị ốm?

    • A. Nếu - thì
    • B. Tuy - nhưng
    • C. Do - nên
    • D. Vì - nên
  • Câu hỏi 8: Chỉ ra cặp từ trái nghĩa trong câu thơ:

    “Cua ngoi lên bờ

    Mẹ em xuống cấy.”

    (“Hạt gạo làng ta”, Trần Đăng Khoa, SGK TV5, Tập 1, tr.139)

    • A. Ngoi, lên
    • B. Xuống, ngoi
    • C. Cua, cấy
    • D. Lên, xuống
  • Câu hỏi 9. Điền cặp quan hệ từ phù hợp: …… trời đã sang hè …. buổi sớm ở Sapa vẫn lạnh cóng.
    • A. Tuy - nhưng
    • B. Vì - nên
    • C. Nếu - Thì
    • D. Không những - mà
  • Câu hỏi 10: Từ nào khác với các từ còn lại?
    • A. Lễ nghĩa
    • B. lễ phép
    • C. lễ vật
    • D. lễ độ
Kiểm tra kết quả
 
0
Đọc thầm bài văn “Chiều ngoại ô” rồi trả lời và làm các bài tập sau: (Đánh dấu x vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây) *     Đã đọc 1. Tác giả tả vùng ngoại ô vào thời gian nào? *    A. Buổi chiều mùa xuân.    B. Buổi chiều mùa hè.    C. Buổi chiều mùa thu.    D. Buổi chiều mùa đông. 2. Em nhận xét gì về vẻ đẹp của buổi chiều vùng...
Đọc tiếp
Đọc thầm bài văn “Chiều ngoại ô” rồi trả lời và làm các bài tập sau: (Đánh dấu x vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây) *
Hình ảnh không có chú thích
 
 
 
 
 
Đã đọc
 
1. Tác giả tả vùng ngoại ô vào thời gian nào? *
 
 
 
 
A. Buổi chiều mùa xuân.
 
 
 
 
B. Buổi chiều mùa hè.
 
 
 
 
C. Buổi chiều mùa thu.
 
 
 
 
D. Buổi chiều mùa đông.
 
2. Em nhận xét gì về vẻ đẹp của buổi chiều vùng ngoại ô? *
 
 
 
 
A. Rực rỡ, cuốn hút
 
 
 
 
B. Lộng lẫy, quyến luyến
 
 
 
 
C. Bình dị, đáng yêu
 
 
 
 
D. Sang trọng, hấp dẫn
 
3. Theo em, điều gì làm tác giả thấy thú vị nhất? *
 
 
 
 
A. Được thả diều cùng lũ bạn.
 
 
 
 
B. Được đi dạo dọc con kênh nước trong vắt.
 
 
 
 
C. Được ngắm những ruộng rau muống lên xanh mơn mởn.
 
 
 
 
D. Được nghe con chim sơn ca cất tiếng hót.
 
4. Em hãy tìm hiểu xem tác giả so sánh cánh diều với những hình ảnh nào? *
 
 
 
 
A. Mảnh hồn ấu thơ, khát vọng tuổi trẻ.
 
 
 
 
B. Mảnh hồn ấu thơ, vi vu trầm bổng.
 
 
 
 
C. Cánh bướm mềm mại, khát vọng tuổi trẻ.
 
 
 
 
D. Cánh bướm mềm mại, mảnh hồn ấu thơ.
 
5. Trong câu: “Đằng sau lưng là phố xá, trước mặt là đồng lúa chín mênh mông và cả một khoảng trời bao la, những đám mây trắng vui đùa đuổi nhau trên cao.” những từ nào đồng nghĩa với nhau? *
 
 
 
 
A. sau lưng, trước mặt
 
 
 
 
B. phố xá, đồng lúa
 
 
 
 
C. mênh mông, bao la
 
 
 
 
D. vui đùa, đuổi nhau
 
6. Từ “cánh” sử dụng trong câu “Những cánh diều mềm mại như cánh bướm.” có quan hệ với nhau như thế nào? *
 
 
 
 
A. Từ đồng nghĩa
 
 
 
 
B. Từ nhiều nghĩa
 
 
 
 
C. Từ trái nghĩa
 
 
 
 
D. Từ đồng âm
 
7. Các từ “bình yên, thanh bình, thái bình” thuộc chủ đề nào ? *
 
 
 
 
A. Hòa bình
 
 
 
 
B. Nhân dân
 
 
 
 
C. Tổ quốc
 
 
 
 
D. Hữu nghị - Hợp tác
 
8. Em hãy tìm bộ phận vị ngữ trong câu: “Hai bên bờ kênh, dải cỏ xanh êm như tấm thảm trải ra đón bước chân người.” *
 
trả lời nhanh nha sắp gửi r
 
Câu trả lời của bạn
 
 
 
 
 
Gửi
 
 
Xóa hết câu trả lời
 
0