K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL

Câu hỏi 1:

Peter Marshall – thượng nghị viện Mỹ từng nói: “Thước đo của đời người không phải thời gian mà là sự cống hiến”. Cống hiến là đóng góp công sức của mình cho xã hội, là góp phần xây dựng thế giới ngày càng tốt đẹp hơn. Thế giới luôn không đủ, vì vậy, cống hiến của mỗi con người là để lấp đầy những khoảng trống đó để tạo nên những điều giá trị. Nếu ta có trí tuệ hãy dâng tặng trí tuệ, dùng trí tuệ để đưa ra những sáng kiến, phát minh, phát triển khoa học. Nếu ta chỉ có cơ bắp, hãy cống hiến cho lao động để tạo ra những sản phẩm chất lượng cho người tiêu dùng.

Việc của chiếc lá là phải xanh vì màu diệp lục kia sẽ tỏa bóng mát cho đời. Xã hội sẽ đẹp hơn nếu ai cũng biết cống hiến, thế giới sẽ văn minh hơn nếu nhân loại vô cùng kia ai ai cũng luôn sẵn sàng đem hết trí tuệ, tài năng của bản thân để phục vụ lợi ích chung.

Cống hiến cũng chính là đức hi sinh, hi sinh lợi ích cá nhân vì sự phát triển chung của cộng đồng, hi sinh thời gian và công sức của mình vì sự tiến bộ của nhân loại. Bởi vậy nhân danh sự tiến bộ của thế giới, mỗi chúng ta hãy học tập, lao động và cống hiến hết mình vì một thế giới tốt đẹp.

Hok tốt

TL

Câu hỏi 2 đây nha

Trong khi “kẻ địch” Covid rất ngoan cố biến đổi khó lường, tấn công lần thứ 4 đã chọc thủng sâu phòng tuyến bảo vệ, xâm nhập vào cộng đồng mà mất dấu nguồn lây, dù các biện pháp đánh trả rất quyết liệt nhưng chưa đủ sức mạnh để tiêu diệt. Chống dịch như chống giặc, khi Covid đã biến đổi nhanh, nguy hiểm, khó lường thì quy trình chống dịch cũng cần phải có cách đánh mới, thích ứng trong tình hình mới. Chúng ta phải kích hoạt toàn hệ thống, toàn dân chống dịch, xem đây là “chiến tranh nhân dân”, phải dừng lại các công việc khác chưa cấp thiết để ưu tiên tối đa nguồn lực tập trung dập dịch càng nhanh càng tốt, phải xây dựng lại quy trình chống dịch thích ứng với tình hình của từng địa phương và phải đoàn kết đồng lòng chung tay góp sức để kiên quyết tiêu diệt Covid ra khỏi đất nước.

Trong bối cảnh hiện nay, dịch Covid đến giai đoạn phức tạp, khó lường, chưa thể biết khi nào dịch lên đỉnh hay xuống dốc, chỉ có tuân thủ “5K + vaccine, thuốc + công nghệ” để “chung sống” lâu dài thích ứng cùng Covid. Với số lượng tử vong nhiều và ca nhiễm tăng cao trong khu vực phía Nam, đặc biệt ở TP Hồ Chí Minh là hệ quả của quan điểm dân túy, sai lầm của cách thức chống dịch và đây là bài học kinh nghiệm đau đớn để chúng ta cần phải thay đổi cách làm.

Hok tốt

Xin k

28 tháng 1 2022

Yết kiêu ộc lộ phẩm chất yêu nước , thông minh ,  dũng cảm , 

Tác giả khâm phục ông Yết kiêu về tấm lòng cứu nước của ông

HT hức tíc thì tíc đi

31 tháng 10 2021

- Ngơ ngác: trạng thái ngạc nhiên, hoang mang trước sự việc quá bất ngờ hoặc trước quang cảnh xa lạ.
Từ ngơ ngác biểu hiện tâm lí kinh ngạc, hoang mang của quận giặc trước hành động của Yết Kiêu.

31 tháng 10 2021

a) Lời noí của Yết Kiêu là cách nói khoa trương phóng đại

b) Bọn giặc hoang mang . Bởi vì lời nói của Yết Kiêu chỉ lòng quyết tâm , lòng yêu nước

HT

B . 2từ (phành phạch, giòn giã)

30 tháng 10 2021

tớ chọn B

30 tháng 10 2021

cs 2 hay 1 j đó

mik cx ko chắc lắm

@ĐỗPhươngThanh

30 tháng 10 2021

-câu so sánh:. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhào ngoàm ngoạp như gái lưỡi liềm máy làm việc.

-Nghệ thuật: so .sánh kết hợp với miêu tả và nói quá:đầu tôi to ra và nổi từng tảng,rất bướng.⇒ thể hiện sự cường tráng, mạnh mẽ ,sức mạnh oai hùng của chàng Dế

-BPTT so sánh

⇒ Thể hiện sức mạnh , vẻ mãnh liệt của Dế Mèn

30 tháng 10 2021

Câu truyện ăn khế trả vàng còn mang tính giáo dục cho trẻ nhỏ để hình thành những đức tính tốt cho cuộc sống sau này. Truyện còn muốn nhắc nhở rằng là anh em ruột thịt với nhau thì phải biết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau đừng vì đồng tiền mà làm việc tàn nhẫn với nhau.

Sự tích cây khế Truyện cổ tích nổi tiếng và ý nghĩa về đạo đức, khuyên nhủ chúng ta tránh thói xấu tham lam, ích kỷ. Hãy chăm chỉ lao động để có cuộc sống tốt đẹp! Sự tích cây khế hay còn gọi sự tích ăn khế trả vàng  một trong những truyện cổ tích Việt Nam nổi tiếng được các bé rất yêu thích.

III. Give correct tenses of the verbs in the parentheses.1. Where are your brothers? - They (study) in the library.2. Minh usually (play) volleyball after school .3. Children shouldn‟t (stay) up late.4. I (do) my exercise now,but I can come and help you later.1. Where............ you (live)............ ? - I live in Hanoi.2. Mai often (go)........................ for picnic on the weekend.3. Would you like (drink)........................ milk ?4. Hoa often goes home on foot but today She...
Đọc tiếp

III. Give correct tenses of the verbs in the parentheses.
1. Where are your brothers? - They (study) in the library.
2. Minh usually (play) volleyball after school .
3. Children shouldn‟t (stay) up late.
4. I (do) my exercise now,but I can come and help you later.
1. Where............ you (live)............ ? - I live in Hanoi.
2. Mai often (go)........................ for picnic on the weekend.
3. Would you like (drink)........................ milk ?
4. Hoa often goes home on foot but today She (drive)........................ her bike
1. Minh (live)________________ in a house in the countryside.
2. __________Your house (have)________________ an attic? - Yes, it does.
3. Where are you, Hai? – I’m downstairs. I (listen )________________to music.
4. My close friend is ready (share)________________ things with her classmates.
5. This Saturday, we (go)________________ to the Art Museum.
Question I: Choose the correct word A, B or C to fill each blank in the following passage.
It’s Christmas Day now. Mr. and Mrs. Brown (1)...... some presents for the family and their
friends. They have got a new TV set (2)......... .......some records for dancing. Mr. and Mrs. Green
live in Scotland and they are staying (3)...... ......... the Browns in London at Christmas. Mr.
Green is decorating the Christmas tree in the (4)...... ..................... Mrs. Green is putting some
Christmas cards and colourful lights on it. All people (5)......... ........very happy.
1. A, buys B, are buying C, buy D,bought
2. A, and B, but C, so D, or
3. A, of B, next to C, with D,behind
4. A, living room B, bedroom C, bathroom D, kitchen
5. A, is B, am C, are D,have

                                                             giúp mình với nha!

 

0
30 tháng 10 2021

1. Mở bài

  • Dẫn dắt, giới thiệu về trải nghiệm mà em muốn giới thiệu với mọi người.

Mẫu:

Từ nhỏ đến nay, em đã có cho bản thân mình rất nhiều những trải nghiệm thú vị. Nhưng điều làm em nhớ nhất, vẫn là một trải nghiệm diễn ra vào mùa hè năm ngoái.

2. Thân bài

- Giới thiệu thời gian, không gian, nhân vật trong cuộc trải nghiệm:

  • Chuyện xảy ra vào lúc em bắt đầu nghỉ hè lớp 5
  • Mỗi buổi chiều, em sẽ đi bơi ở hồ bơi gần nhà
  • Vì thường xuyên đi bơi, nên em đã làm quen với một nhóm bạn thân ở đó
  • Hôm nào chúng em cũng cùng nhau vui đùa, thi bơi với nhau

- Kể lại các sự việc của câu chuyện:

  • Theo quy định của hồ bơi, em sẽ phải tắm qua và khởi động thật kĩ trước khi xuống hồ.
  • Hôm nào em cũng làm đủ các bước, nhưng 1 lần do đến muộn và thấy các bạn đang bơi hết, nên em đã khởi động qua loa rồi chạy vào
  • Lúc đầu, em ngụp lặn và bơi lội rất bình thường, nhưng khi em bắt đầu bơi thi với các bạn thì lại có chuyện không hay xảy ra
  • Lúc gần về đích, do bơi quá mạnh và không khởi động kĩ, em đã bị chuột rút và chìm xuống nước
  • May nhờ có các bạn kịp thời phát hiện, đỡ em vào bờ mới thoát khỏi nguy hiểm

3. Kết bài

  • Rút ra ý nghĩa, sự quan trọng của trải nghiệm đối với người viết

Mẫu: Sau lần đó, em luôn nghiêm túc khởi động thật kĩ trước khi bơi như yêu cầu được đưa ra, không dám lơ là. Không chỉ vậy, em còn luôn nghiêm túc chấp hành những quy định có ở những nơi mình đến nữa. Sự thay đổi tích cực ấy chính là nhờ trải nghiệm mà em đã trải qua.

a. Mở bài

  • Trong một lần nghỉ hè tôi được ba mẹ cho về quê nội chơi.
  • Ở đây tôi làm quen với người bạn mới tên Ái Liên và mọi người thường gọi bạn ấy là Mèo Mun, bạn ấy là con nhà nghèo nhưng rất dễ mến.

b. Thân bài

- Kể lại trường hợp vì sao cả 2 gặp và chơi thân với nhau: Mới về quê nội tôi không quen bạn nào cả. Nhà bạn Ái Liên ở cạnh nhà nội tôi, bạn Ái Liên thấy tôi thường hay ở nhà không đi đâu nên rủ tôi qua nhà bạn ấy chơi.

  • Ngày nào tôi cùng Ái Liên đều đi chơi cùng nhau. Lúc thì chơi ở sân nhà nội, lúc thì rủ nhau đi ra đồng bắt châu chấu hoặc ra đường làng chơi cùng các bạn khác.
  • Chúng tôi thường tự tổ chức những trò chơi như: Kéo xe hoa rụng, Ô ăn quan, Bịt mắt bắt dê... rất là vui.
  • Nhà bạn Ái Liên rất nghèo nên bạn hay tủi thân vì không có đồ chơi.

- Ngày tôi gần xa quê để trở lại thành phố:

  • Ái Liên gọi sang bày trò chơi mới.
  • Hôm đó chúng tôi kéo nhau ra bờ đê chơi, tôi bị té xuống mương nước.
  • Ái Liên nhảy xuống cứu nhưng nó cũng không biết bơi.

- May mắn được chú Ba làm ruộng gần đó cứu hai đứa thoát nạn.

  • Đều sặc nước và được cứu kịp thời.
  • Đêm đó nằm ngủ với Nội, nghe nội kể về hoàn cảnh gia đình bạn Ái Liên tôi thương Ái Liên vô hạn.

c. Kết luận

  • Tôi cảm động với tình cảm của bạn ấy dành cho tôi. Tôi mong rằng điều kiện gia đình của bạn sẽ khá hơn để bạn có thể vui vẻ hơn.
  • Bây giờ đã vào học lại nhưng tôi và Ái Liên vẫn thường viết thư gửi thăm nhau, kể cho nhau nghe những chuyện ở trường ở lớp.
  • Tôi mong tình bạn giữa 2 chúng tôi luôn luôn vui vẻ!

                                                                    ------------------HẾT ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~------------------------------------------------------