Tính nhanh
S= 3/1x4 + 3/4x7 + 3/7x11 + 3/11x14 + 3/14x17 đề của mình ghi đúng rồi nhé #Toán lớp 6Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem đã viết đúng đề chưa nhỉ. Các thừa số đang cách nhau 3 đơn vị tự nhiên xuất hiện 7 x 11 có 2 thừa số cách nhau 4 đơn vị?
S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{3}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)
S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\)
S = \(\dfrac{3}{1.4}\) + \(\dfrac{3}{4.7}\) + \(\dfrac{4}{7.11}\) + \(\dfrac{3}{11.14}\) + \(\dfrac{3}{14.17}\) - \(\dfrac{1}{7.11}\)
S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{7}\) + \(\dfrac{1}{7}\) - \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{11}\) - \(\dfrac{1}{14}\) + \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)
S = \(\dfrac{1}{1}\) - \(\dfrac{1}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)
S = \(\dfrac{16}{17}\) - \(\dfrac{1}{77}\)
S = \(\dfrac{1215}{1309}\)
\(B=\dfrac{\left(2^2\right)^5.\left(3^2\right)^4-2.\left(2.3\right)^9}{2^{10}.3^8+\left(2.3\right)^8.2^2.5}=\dfrac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)
\(=\dfrac{2^{10}.3^8\left(1-3\right)}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)
Do số đó bằng bình phương 2 chữ số cuối nên 2 số cuối ko thể đồng thời bằng 0 (số đó khi đó cũng bằng 0, trái giả thiết nó có nhiều hơn 2 chữ số).
Gọi số đó có dạng \(\overline{xab}=100x+10a+b\) (với x là 1 số có thể nhiều hơn 1 chữ số và a;b là các chữ số từ 0 đến 9)
Theo đề bài:
\(100x+10a+b=\left(10a+b\right)^2\)
\(\Rightarrow100x+10a+b=100a^2+20ab+b^2\)
\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-2ab\right)=b\left(b-1\right)\) (1)
Do vế trái chia hết cho 10 \(\Rightarrow\) vế phải chia hết cho 10
\(\Rightarrow b\left(b-1\right)⋮10\)
Ta có các trường hợp sau:
TH1: \(b=0\) thế vào (1)
\(\Rightarrow10x+a-10a^2=0\)
\(\Rightarrow a=10\left(a^2-x\right)\)
\(\Rightarrow a⋮10\Rightarrow a=0\) (loại do a;b không thể đồng thời bằng 0)
TH2: \(b=1\) thế vào (1)
\(\Rightarrow10x-10a^2-a=0\Rightarrow10\left(x-a^2\right)=a\)
Tương tự suy ra \(a=0\Rightarrow x=0\Rightarrow\) số đó bằng 1 (loại do 1 chỉ có 1 chữ số)
TH3: \(b=5\) thế vào (1)
\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-10a\right)=20\)
\(\Rightarrow10x-10a^2+a-10a=2\)
\(\Rightarrow a-2=10\left(a^2+a-x\right)\)
\(\Rightarrow a-2⋮10\Rightarrow a=2\)
\(\Rightarrow10\left(2^2+2-x\right)=0\Rightarrow x=6\)
Số đó là \(625\)
TH4: \(b-1=5\Rightarrow b=6\) thế vào (1)
\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-12a\right)=30\)
\(\Rightarrow10x-10a^2-11a=3\)
\(\Rightarrow10\left(x-a^2-a\right)=a+3\)
\(\Rightarrow a+3⋮10\Rightarrow a=7\)
\(\Rightarrow10\left(x-7^2-7\right)=10\)
\(\Rightarrow x=57\)
Số đó là \(5776\)
Vậy có 2 số thỏa mãn yêu cầu là \(625\) và \(5776\)
Bài 1:
a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)
= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{3}{8}\)
b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))
= \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)
= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)
= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)
= - \(\dfrac{7}{5}\)
Bài 1 c;
\(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))
= \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)
= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)
= - \(\dfrac{7}{87}\)
\(A=\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)
\(=\dfrac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{\left(2^2\right)^6.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)
\(=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)
\(=\dfrac{2^{12}.\left(3^5-3^4\right)}{2^{12}.\left(3^6+3^5\right)}-\dfrac{5^{10}.7^3.\left(1-7\right)}{5^9.7^3.\left(1+2^3\right)}\)
\(=\dfrac{1}{6}-\left(\dfrac{-10}{3}\right)\)
\(=\dfrac{7}{2}\).
\(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-10}{5}\) = -2
\(\dfrac{-7}{4}\) > \(\dfrac{-8}{4}\) = -2
gọi d=ƯCLN ta có 3n chia hết cho d
3n+1 chia hết cho d
suy ra
(3n+1)-(3n)
hay
1 chia hết cho d
Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!
Đề sai, như vậy không tính nhanh được nhé em!