K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

0,6 %

 

20 tháng 12 2023

Số bạn nữ chiếm: 10 : (10 + 6) = 0,625 x 100 = 62,5%

Đ/số: 62,5%

21 tháng 12 2023

90

20 tháng 12 2023

259,2 : 3,6 = 72

20 tháng 12 2023

259,2 : 3,6 = 72 

 

20 tháng 12 2023

38 + 48 + 58 + ... + 8008 (cùng số mũ)

⇒ (3.4.5.6.7......800)8

Phép này chỉ làm được đến đây thôi, chứ nhân thì ra số dài lắm bạn.

20 tháng 12 2023

A = 38.48.58....8008

A = (3.4.5....800)8

20 tháng 12 2023

57,98 x 67,34 + 34,87 - 560 x 360

= 3904,3732 + 34,87 - 201600

= 3939,2432 - 201600

= -197.660,7568 (bạn xem lại đề bài)

20 tháng 12 2023

A = \(\dfrac{2}{x^2+1}\)

\(\notin\) Z ⇔ 2 không chia hết \(x^2\) + 1

⇒ \(x^2\) + 1 \(\notin\) Ư(2) 

Ư(2)  = 1; 2

⇒ \(x^2\) + 1 ≠ 1; 2 

th1: \(x^2\) + 1 ≠ 1 ⇒ \(x\)≠ 0; 

th2 \(x^2\) + 1  ≠ 2 ⇒ \(x\) \(\ne\) 1 ⇒ \(x\) ≠ \(\pm\) 1

Vây \(x\) \(\ne\) -1; 0; 1

20 tháng 12 2023

Thời gian để ba đèn lại cùng phát sáng là bội chung của 5; 7; 12

5 = 5; 7 = 7; 12 = 22.3

BCNN(5;7;12) = 420 

Thời gian ít nhất để ba đèn cùng phát sáng là 420 giây

420 giây = 7 phút

Vậy ba đèn lại cùng phát sáng lúc:

     11 giờ 20 phút + 7 phút = 11 giờ 27 phút 

kl 

 

20 tháng 12 2023

can cuu voi

 

20 tháng 12 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25

Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*

Ta có: \(x\) + 24  ⋮ 12; 24; 25

⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25) 

12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52

BCNN(12; 24; 25) = 600

⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }

   \(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}

Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600

⇒ \(x\) = 576

KL