Bài 8: Hai công nhân làm một số dụng cụ, tổng chưa đến 1000 chiếc. Trong 3 ngày, người thứ nhất làm được \(\dfrac{1}{7}\) ; \(\dfrac{1}{6}\) ; \(\dfrac{9}{20}\)kế hoạch của mình, người thứ hai lần lượt làm được \(\dfrac{1}{4}\); \(\dfrac{3}{11}\);\(\dfrac{3}{7}\)kế hoạch của mình. Tính số dụng cụ mỗi người phải làm, biết rằng số dụng cụ mỗi người đã làm mỗi ngày là các số tự nhiên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)x=\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)
\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)
\(\dfrac{2}{5}.x-\dfrac{1}{5}.x=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)
\(x.\dfrac{1}{5}\) = \(\dfrac{3}{4}\)
\(x\) = \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}\)
\(x\) \(\dfrac{15}{4}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\dfrac{42}{54}=\dfrac{7}{x}\)
Ta có: \(x.42=7.54\)
\(=>x.42=378\)
\(=>x=378:42\)
\(=>x=9\)
____
b, \(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{y}{15}\)
Ta có: \(y.3=\left(-2\right).15\)
\(=>y.3=-30\)
\(=>y=\left(-30\right):3\)
\(=>y=-10\)
\(#WendyDang\)
Note ( Công thức ):
* Khi hai phân số bằng nhau thì hai nhân chéo cũng bằng nhau.*
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
\(A=\frac{5(4n+3)-2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)
Để $A$ có giá trị nhỏ nhất thì $\frac{2}{4n+3}$ có GTLN
$\Rightarrow 4n+3$ phải nhỏ nhất và $4n+3>0$
Tức là $4n+3$ có giá trị nguyên dương nhỏ nhất.
Với $n$ nguyên, $4n+3$ chia 4 dư 3 nên $4n+3$ nguyên dương nhỏ nhất bằng $3$
$\Rightarrow n=0$
Vậy $A_{\min}=\frac{13}{3}$ khi $n=0$.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
d,
Ta liệt kê các ước của số 70: 1, 2, 5, 7, 10, 14, 35, 70.
Ta xem xét từng số trong danh sách ước trên để tìm số nguyên x thỏa mãn yêu cầu.
- Khi x = 1, không chia hết cho 7.
- Khi x = 2, không chia hết cho 7.
- Khi x = 5, không chia hết cho 7.
- Khi x = 7, chia hết cho 7 và là ước của 70. Vậy x = 7 là một giá trị thỏa mãn yêu cầu.
Vậy, số nguyên x thỏa mãn yêu cầu là x = 7.
e,
Ta có thể thử từng giá trị của x để xem xét xem 2x - 1 có chia hết cho 30 hay không.
- Khi x = 1, ta có 2x - 1 = 2(1) - 1 = 1. 1 không chia hết cho 30.
- Khi x = 2, ta có 2x - 1 = 2(2) - 1 = 3. 3 không chia hết cho 30.
- Khi x = 3, ta có 2x - 1 = 2(3) - 1 = 5. 5 không chia hết cho 30.
- Khi x = 4, ta có 2x - 1 = 2(4) - 1 = 7. 7 không chia hết cho 30.
- Khi x = 5, ta có 2x - 1 = 2(5) - 1 = 9. 9 không chia hết cho 30.
- Khi x = 6, ta có 2x - 1 = 2(6) - 1 = 11. 11 không chia hết cho 30.
- Khi x = 7, ta có 2x - 1 = 2(7) - 1 = 13. 13 không chia hết cho 30.
- Khi x = 8, ta có 2x - 1 = 2(8) - 1 = 15. 15 không chia hết cho 30.
- Khi x = 9, ta có 2x - 1 = 2(9) - 1 = 17. 17 không chia hết cho 30.
- Khi x = 10, ta có 2x - 1 = 2(10) - 1 = 19. 19 không chia hết cho 30.
Từ các kết quả trên, ta thấy không có giá trị nào của x mà 2x - 1 là ước của 30. Vậy không có số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài.
f,
Ta có thể thử từng giá trị của x và kiểm tra xem f(x+2) có phải là ước của 2x-1 :
Nếu x = 1:
f(1+2) = f(3)
2(1)-1 = 1
f(3) = 1
Ta thấy f(3) = 1 không phải là ước của 2(1)-1 = 1.
Nếu x = 2:
f(2+2) = f(4)
2(2)-1 = 3
f(4) = 3
Ta thấy f(4) = 3 không phải là ước của 2(2)-1 = 3.
Nếu x = 3:
f(3+2) = f(5)
2(3)-1 = 5
f(5) = 5
Ta thấy f(5) = 5 là ước của 2(3)-1 = 5.
Vậy, số nguyên x = 3 làm cho f(x+2) là ước của 2x-1.
Tham khỏa thôi nha.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Số học sinh lớp 6a là:
\(26:\dfrac{13}{20}=40\left(hs\right)\)
b)
Số học sinh đạt là:
\(40\cdot\dfrac{1}{8}=5\left(hs\right)\)
Số học sinh ở mức khá là:
\(40-26-5=9\left(hs\right)\)
Đáp số: a) 40 học sinh
b) 9 học sinh và 5 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(p\) là số nguyên tố lớn hơn 3 nên \(p\) có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\)
TH1: Nếu \(p=3k+1\) thì vì p là SNT nên \(k\) chẵn \(\Rightarrow k=2n\) \(\Rightarrow p=6n+1\)
\(\Rightarrow\)\(P=\left(p-1\right)\left(p+1\right)\)
\(=6n\left(6n+2\right)\)
\(=12n\left(3n+1\right)\)
Nếu \(n\) chẵn thì \(n\left(3n+1\right)⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)
Nếu \(n\) lẻ thì \(3n+1⋮2\) \(\Rightarrow P=12n\left(3n+1\right)⋮12.2=24\)
Vậy \(P⋮24\), đpcm.
TH \(p=3k+2\) thì suy ra \(k\) lẻ \(\Rightarrow k=2n+1\) rồi xét tương tự nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{7}-1\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\left(1-1\right)=0\)
________
\(\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{7}\cdot\dfrac{11}{8}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{5}{8}+\dfrac{11}{8}-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{16}{8}-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot\left(2-1\right)=\dfrac{3}{7}\cdot1=\dfrac{3}{7}\)
_______
\(12\left(\dfrac{7}{6}-\dfrac{8}{12}+\dfrac{29}{4}\right)=12\cdot\dfrac{7}{6}-12\cdot\dfrac{8}{12}+12\cdot\dfrac{29}{4}=14-8+87=93\)
__________
\(58\cdot\left(3\dfrac{1}{29}-2\dfrac{1}{58}\right)=58\cdot\left(\dfrac{88}{29}-\dfrac{117}{58}\right)=58\cdot\dfrac{88}{29}-58\cdot\dfrac{117}{58}=176-117=59\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- \(\dfrac{5}{6}\).(\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{7}{9}\)).\(\dfrac{12}{25}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{5}{6}\).(-\(\dfrac{4}{9}\)).\(\dfrac{12}{25}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= \(\dfrac{5.4.2.6}{6.9.5.5}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= \(\dfrac{8}{45}\) - \(\dfrac{5}{4}\)
= -\(\dfrac{193}{180}\)
\(\dfrac{1}{5}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{4}\right)-\dfrac{3}{4}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{11}{12}\right)\)
\(\dfrac{1}{5}.\left(-\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{3}{4}.\left(-\dfrac{7}{12}\right)\)
\(-\dfrac{1}{4}-\left(-\dfrac{7}{16}\right)\)
\(-\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{3}{16}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề điểm và đoạn thẳng cấu trúc thi hsg, hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau:
Vì O;A; C thẳng hàng nên O \(\in\) AC;
Vì O;B;D thẳng hàng nên O \(\in\) DB
Vậy O là giao điểm của AC và BD.
Kết luận vị trí của điểm O sao cho ba điểm A; O; C và ba điểm; B;O;D thẳng hàng là O là giao điểm của AC và BD.
Vì số dụng cụ mỗi ngày làm được của mỗi công nhân là số tự nhiên nên tổng số dụng cụ mà người thứ nhất phải làm là bội chung của
6;7;20; Đồng thời tổng số dụng cụ người thứ hai phải làm là bội chung của 4;11;7
Gọi số dụng cụ mỗi người phải làm lần lượt là:\(x;y\) (\(x;y\) \(\in\) N*)
6 = 2.3; 7 = 7; 20 = 22.5
BCNN(6; 7; 20) = 22.3.5.7 = 420;
\(x\) \(\in\) {420; 840;..;}
4= 22; 11 = 11; 7 = 7
BCNN(4; 7; 11) = 4.7.11 = 308;
y \(\in\) {308; 716;...;}
Vì tổng số dụng cụ cả hai người làm chưa đến 1000
Nên \(x\) = 420; y = 308
Kết luận:...