K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2024

Ta có: 1+2-3-4+5+6-7-8+9+...+994-995-996+997+998

= (1-3+5-7+...+993-995+997) + (2-4+6-8+...994-996+998)

= (-2-2-2-2...-2+997) + (-2-2-2...-2)

= 499 + 500

= 999

   

    

9 tháng 2 2024

Ta sử dụng phương pháp đánh giá

\(\left(x-1\right)^2+5y^2=6\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=6-5y^2\)

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\) 

\(\Rightarrow6-5y^2\ge0\forall y\) (vế trái luôn lớn hơn hoặc bằng 0 thì vế phải cũng vậy) 

\(\Rightarrow5y^2\le6\)

\(\Rightarrow y^2\le1,2\)

Do \(y^2\) là một số nguyên bình phương nên \(\Rightarrow y^2\in\left\{1;0\right\}\Rightarrow y\in\left\{0;1;-1\right\}\)

Thay \(y=0\) vào ta có: \(\left(x-1\right)^2+5\cdot0^2=6\Rightarrow\left(x-1\right)^2=6\) (x không có giá trị nguyên) 

Thay \(y=1\) vào ta có: \(\left(x-1\right)^2+5\cdot1^2=6\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)

TH1: \(x-1=1\Rightarrow x=2\)

TH2: \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Thay \(y=-1\) vào ta có: \(\left(x-1\right)^2+5\cdot\left(-1\right)^2=6\Rightarrow\left(x-1\right)^2=1\)

TH1: \(x=2\)

TH2: \(x=0\) 

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;1\right);\left(0;1\right);\left(2;-1\right);\left(0;-1\right)\right\}\)

9 tháng 2 2024

(\(x\) - 1)2 + 5y2 = 6 Vì 5y2≥ 0 ⇒ (\(x-1\))2 ≤ 6 - 0 = 6

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^2=0;y^2=\dfrac{6}{5}\left(ktm\right)\\\left(x-1\right)^2=1;y^2=\dfrac{6-1}{5}=1\\\left(x-1\right)^2=4;y^2=\dfrac{6-4}{5}=\dfrac{2}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Lập bảng ta có:

(\(x-1\))2  1 1
\(x-1\) -1 1
\(x\) 0 2
y2 1 1
y -1; 1 -1; 1

Theo bảng trên ta có các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (0; -1); (0; 1); (2; -1); (2; 1)

 

 

  
 

9 tháng 2 2024

\(1\dfrac{13}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{28}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{5}{20}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times1-\dfrac{16}{20}:\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{16}{20}\times\dfrac{5}{7}\) 

\(=\left(\dfrac{7}{5}\times\dfrac{5}{7}\right)-\dfrac{16}{20}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{16}{20}\)

\(=1-\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{1}{5}\)

9 tháng 2 2024

Sửa lại, xin lỗi bạn, bạn thông cảm giúp mình nhé!

\(1\dfrac{13}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{7}{5}\)

\(=\dfrac{28}{15}\times\dfrac{3}{4}-\left(\dfrac{11}{20}+\dfrac{5}{20}\right)\times\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}\times1-\dfrac{16}{20}\times\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{80}{140}\)

\(=\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{7}\)

\(=\dfrac{49}{35}-\dfrac{20}{35}\)

\(=\dfrac{29}{35}\)

9 tháng 2 2024

a) \(2x-\dfrac{2}{11}=1\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{6}{5}+\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{76}{55}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{76}{55}:2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{38}{55}\) 

b) \(\dfrac{5}{9}+\dfrac{4}{3}x=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{-1}{3}-\dfrac{5}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}x=-\dfrac{8}{9}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{8}{9}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

c) \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{4}{5}+\dfrac{-2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3}{7}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{15}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{5}x=\dfrac{-59}{105}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-59}{105}:\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{59}{63}\)

d) \(\dfrac{3x}{8}=\dfrac{-6}{15}\cdot\dfrac{5}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x}{8}=\dfrac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow8\cdot\dfrac{3x}{8}=8\cdot\dfrac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow3x=-\dfrac{24}{7}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-24}{7}:3\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{8}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2024

Lời giải:
Gọi thương trong hai phép chia bằng nhau và bằng $a$. 

Số cần tìm là $30a+16=32a+8$

$\Rightarrow 2a=8$

$\Rightarrow a=4$

Số cần tìm là: $30\times 4+16=136$

9 tháng 2 2024

Ta có:

\(30a+16=32a+8\)

\(2a=8->a=4\)

Số cần tìm là:

\(30\times4+16=136\)

Đáp số: \(136\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2024

9.

\(A-1=\frac{17}{10^{12}-11}\\ B-1=\frac{17}{10^{11}-12}\)

Mà $10^{12}-11> 10^{12}-12> 10^{11}-12$

$\Rightarrow \frac{17}{10^{12}-11}< \frac{17}{10^{11}-12}$

$\Rightarrow A-1< B-1$

$\Rightarrow A< B$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 2 2024

8.

\(10A=\frac{10^{2013}+10}{10^{2013}+1}=1+\frac{9}{10^{2013}+1}> 1+\frac{9}{10^{2014}+1}=\frac{10^{2014}+10}{10^{2014}+1}=10B\)

$\Rightarrow A>B$

13 tháng 2 2024

|\(x\) - \(\dfrac{1}{2}\)|.|y.\(\dfrac{2}{3}\)|.|\(x^2\).\(x.z\)| = 0

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2=0}\\y.\dfrac{2}{3}=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=0\\x=0\\z=0\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2024

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{\left(-2\right)}{3}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{\left(-10\right)}{15}\)

\(\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

8 tháng 2 2024

Vì số dụng cụ mỗi ngày làm được của mỗi công nhân là số tự nhiên nên tổng số dụng cụ mà người thứ nhất phải làm là bội chung của

6;7;20; Đồng thời tổng số dụng cụ người thứ hai phải làm là bội chung của 4;11;7

Gọi số dụng cụ mỗi người phải làm lần lượt là:\(x;y\) (\(x;y\) \(\in\) N*)

6 = 2.3;  7 = 7;   20 =  22.5

BCNN(6; 7; 20) = 22.3.5.7 = 420;

\(x\) \(\in\) {420; 840;..;}

4= 22; 11 = 11; 7 = 7

BCNN(4; 7; 11) = 4.7.11 = 308;

\(\in\) {308; 716;...;}

Vì tổng số dụng cụ cả hai người làm chưa đến 1000

Nên \(x\)  = 420; y = 308

Kết luận:...

8 tháng 2 2024

\(\dfrac{2}{5}x-\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)

\(\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)x=\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{1}{5}x=\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{15}{4}\)

8 tháng 2 2024

\(\dfrac{2}{5}.x-\dfrac{1}{5}.x=\dfrac{3}{4}\) 

\(x.\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{3}{4}\)

     \(x.\dfrac{1}{5}\)         = \(\dfrac{3}{4}\) 

      \(x\)            = \(\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{5}\) 

    \(x\)               \(\dfrac{15}{4}\)