K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2023

câu trên bạn kiểm tra lại.

8 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{10}{7.12}+\dfrac{10}{12.17}+\dfrac{10}{17.22}+...+\dfrac{10}{502.507}\) (sửa 502+507 thành 503.507)

\(\Rightarrow A=10\left(\dfrac{1}{7.12}+\dfrac{1}{12.17}+\dfrac{1}{17.22}+...+\dfrac{1}{502.507}\right)\)

\(\Rightarrow A=10.\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{22}+...+\dfrac{1}{502}-\dfrac{1}{507}\right)\)

\(\Rightarrow A=2.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{507}\right)=2.\left(\dfrac{500}{3549}\right)=\dfrac{1000}{3549}\)

\(B=\dfrac{4}{8.13}+\dfrac{4}{13.18}+\dfrac{4}{18.23}+...+\dfrac{4}{253.258}\)

\(\Rightarrow B=4\left(\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+\dfrac{1}{18.23}+...+\dfrac{1}{253.258}\right)\)

\(\Rightarrow B=4.\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{18}-\dfrac{1}{23}+...+\dfrac{1}{253}-\dfrac{1}{258}\right)\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{4}{5}\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{258}\right)=\dfrac{4}{5}\left(\dfrac{129}{1032}-\dfrac{8}{1032}\right)=\dfrac{4}{5}.\dfrac{121}{1032}=\dfrac{121}{1290}\)

8 tháng 8 2023

\(x\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}\) (1)

\(y\left(x-y\right)=\dfrac{-2}{3}\) (2)

Trừ 1 và 2, ta được:

\(x\left(x-y\right)-y\left(x-y\right)=\dfrac{10}{9}-\left(\dfrac{-2}{3}\right)\)

      \(\left(x-y\right)\times\left(x-y\right)=\dfrac{16}{9}\)

                        \(\left(x-y\right)^2=\left(\pm\dfrac{4}{3}\right)^2\) 

                =>      \(x-y=\pm\dfrac{4}{3}\)  

TH1: 

Nếu \(x-y=\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, Ta có:

\(x\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{4}{3}\) => \(x=\dfrac{5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{4}{3}\) => \(y=-\dfrac{1}{2}\) 

TH2:

+) Nếu \(x-y=-\dfrac{4}{3}\) thay vào 1 và 2, ta được:

\(x\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{10}{9}\) => \(x=\dfrac{10}{9}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-5}{6}\) 

\(y\times\dfrac{-4}{3}=\dfrac{-2}{3}\) => \(y=\dfrac{-2}{3}\div\dfrac{-4}{3}=\dfrac{1}{2}\) 

Vậy ta có 2 cặp số (x,y) thoả mãn là \(\left(\dfrac{5}{6},\dfrac{-1}{2}\right);\left(\dfrac{-5}{6},\dfrac{1}{2}\right)\)

8 tháng 8 2023

a) \(8,5.2,3+3,7.4,2=9.2+4.4=18+16=34\)

b) \(2,6.\left(15,245+84,564\right)=3.\left(15+85\right)=2.100=300\)

c) \(5,37.12,8:24,56=5.13:25=\dfrac{13}{5}\)

8 tháng 8 2023

cảm ơn bạn

 

8 tháng 8 2023

\(\dfrac{x-1}{11}\) + \(\dfrac{x-2}{10}\) = \(\dfrac{x-3}{9}\) + \(\dfrac{x-4}{8}\)

\(\dfrac{x-1}{11}\) - 1 + \(\dfrac{x-2}{10}\) - 1 = \(\dfrac{x-3}{9}\) - 1 + \(\dfrac{x-4}{8}\)

\(\dfrac{x-12}{11}\) + \(\dfrac{x-12}{10}\)   = \(\dfrac{x-12}{9}\) +  \(\dfrac{x-12}{8}\)

(\(x-12\)).( \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\)) = (\(x-12\)) (\(\dfrac{1}{9}\) + \(\dfrac{1}{8}\))

(\(x\) - 12).( \(\dfrac{1}{11}\) + \(\dfrac{1}{10}\) - \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{1}{8}\)) = 0

\(x-12\)                                  = 0

\(x\)                                           = 12

 

 

8 tháng 8 2023

Đặt \(x=\dfrac{1}{49\cdot44}+\dfrac{1}{44\cdot39}+...+\dfrac{1}{14\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot4}\) và y = ... (thừa số thứ hai chưa ghi rõ, nếu ghi rõ thì mới làm được)

Ta có:

\(5x=5\left(\dfrac{1}{49\cdot44}+\dfrac{1}{44\cdot39}+...+\dfrac{1}{14\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot4}\right)\)

\(5x=\dfrac{5}{49\cdot44}+\dfrac{5}{44\cdot39}+...+\dfrac{5}{14\cdot9}+\dfrac{5}{9\cdot4}\)

\(5x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{39}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{49}\)

\(5x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{49}=\dfrac{45}{196}\)

\(x=\dfrac{45}{196}\div5=\dfrac{9}{196}\)

Từ đây tự tìm y (thừa số thứ hai)

Suy ra \(A=xy=\dfrac{9}{196}\cdot...=...\)

9 tháng 8 2023

Theo đề ta có:

\(\widehat{tOx}+\widehat{t'Oy'}+\widehat{xOy'}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}+\dfrac{1}{2}\widehat{x'Oy'}+\widehat{xOy'}\)

Mà \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\) (hai góc đối đỉnh)

Suy ra biểu thức trên bằng \(\widehat{xOy}+\widehat{xOy'}=180^o\) (hai góc kề bù)

Hay \(\widehat{tOx}+\widehat{t'Oy'}+\widehat{xOy'}=\widehat{tOt'}=180^o\)

Từ đó suy ra tt' là một góc bẹt, hay tia Ot và tia Ot' là hai tia đối nhau

8 tháng 8 2023

Vì tia Om là tia phân giác của góc AOB

=> góc AOm = góc mOB

Vì góc AOm và góc nOD là 2 góc đối đỉnh 

=> góc AOm =góc nOD

Vì góc mOB và góc COn là 2 góc đối đỉnh

=> góc mOB= góc COn

=>góc mOB= góc COn = góc AOm =góc nOD

=> góc COn = góc nOD

=> On là tia phân giác của góc DOC

 

8 tháng 8 2023

Không có số chính phương chia cho 7 dư 3

8 tháng 8 2023

Số chính phương có thể ở dạng (7k + n)2, với n là số nguyên có giá trị từ 0 đến 7. Xét các trường hợp sau:

- n = 0

(7k + n)2 = (7k)2, suy ra khi chia 7 dư 0.

- n ≠ 0

(7k + n)2 = 49k2 + 14nk + 2, suy ra khi chia 7 dư 2.

Tóm lại, số chính phương khi chia cho 7 thì chỉ có thể dư 0 hoặc 2, suy ra khi chia cho 7 không thể dư 3.

8 tháng 8 2023

Cho em hỏi là A - B thì phải là ( 22018 - 1 ) - 22018 chứ đúng không ạ?

8 tháng 8 2023

       A =  1 + 2 +  22+...+ 22017

     2A =       2  + 22 +...+22017 + 22018

2A - A =  22018 -  1

        A = 22018 - 1

P = A - B =  ( 22018 - 1) = 22018 - 1 - 22018  =  - 1

8 tháng 8 2023

A B C H M O E I G K

a/

O là giao 3 đường trung trực nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC

Nối AO cắt đường trong (O) tại E ta có

\(\widehat{ABE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BE\perp AB\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow CH\perp AB\)

=> BE//CH (1)

Ta có

\(\widehat{ACE}=90^o\) (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow CE\perp AC\)

H là trực tâm tg ABC \(\Rightarrow BH\perp AC\)

=> CE//BH (2)

Từ (1) và (2) => BHCE là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

Do trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà G là trọng tâm tg ABC => M là trung điểm BC => M cũng là trung điểm của HE => MH = ME

Xét tg AHE có

MH=ME (cmt)

OA=OE

=> OM là đường trung bình của tg AHE \(\Rightarrow OM=\dfrac{1}{2}AH\) 

b/ 

Ta có M là trung điểm của BC (cmt) => OM là đường trung trực của BC \(OM\perp BC\)

\(AH\perp BC\)

=> OM//AH 

Xét tg AGH có

IA=IG (gt)

KH=KG (gt)

=> IK là đường trung bình của tg AGK => IK//AH mà OM//AH (cmt)

=> IK//OM \(\Rightarrow\widehat{GIK}=\widehat{GMO}\) (góc so le trong) (4)

IK là đường trung bình của tg AGH \(\Rightarrow IK=\dfrac{1}{2}AH\) mà \(OM=\dfrac{1}{2}AH\) (cmt) => IK = OM (5)

G là trong tâm tg ABC => \(GM=\dfrac{1}{2}AG\) mà \(IG=\dfrac{1}{2}AG\)

=> IG=GM (6)

Từ (4) (5) (5) => tg IGK = tg MGO (c.g.c)

c/

Nối H với O cắt AM tại G' Xét tg AHE

MH=ME (cmt) => AM là trung tuyến của tg AHE

OA=OE => HO là trung tuyến của tg AHE

=> G' là trọng tâm của tg AHE \(\Rightarrow G'M=\dfrac{1}{3}AM\)

Mà G là trọng tâm của tg ABC \(\Rightarrow GM=\dfrac{1}{3}AM\)

\(\Rightarrow G'\equiv G\) => H; G; O thẳng hàng

d/

Do G là trọng tâm của tg AHE => GH=2GO