tình yêu quê hương, đất nước của con người việt nam thể hiện qua ca dao và các tác phẩm trung đại trong chương trình ngữ văn 7.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sứ mệnh của người thi sĩ là tạo ra những thi phẩm sâu sắc, ý nghĩa; không chỉ đưa cảm xúc chính mình vào thơ ca hay văn học mà còn hiện thể lại những cái đẹp cốt lõi tinh túy của đời sống. Trong hành trình biến tạo ấy, nhà thơ Tế Hanh đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động được dệt lên từ cảm xúc thương nhớ quê hương da diết về vẻ đẹp của tuổi thơ ông - làng chài qua bài thơ "Quê Hương". Nổi bật khí thế mạnh mẽ nhất ở khổ thứ hai:
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm trương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
Khi miêu tả về chiếc thuyền tác giả đã dùng biện pháp so sánh nó như con tuấn mã, kết hợp với từ "nhẹ hăng" cho ta thấy cảnh những chiếc thuyền lướt trên sóng đầy sự tự tin mạnh mẽ với khí thế hăng say yêu lao động phi thường của người dân làng chài. Chưa dừng lại ở đó, ở câu thơ tiếp theo Người dùng những động từ mạnh như "phăng", "mạnh mẽ" cho người đọc cảm nhận rõ cảnh ra khơi đầy sự oai hùng, quyết tâm của người dân; cùng với đó từ "vượt trường giang" càng thể hiện sự hiên ngang khoán đạt của một tinh thần lao động ý chí, cố gắng. Đồng thời đó cũng là hoạt động của họ mỗi ngày, họ kiên trì họ dũng mãnh, họ không ăn dày làm mỏng, họ chăm chỉ, họ siêng năng cần cù. Bên cạnh chiếc thuyền, nhà thơ còn gợi hình ảnh "cánh buồm" đang "trương lên" to lớn như "mảnh hồn làng" bằng nghệ thuật so sánh. Từ đây, ta hình dung được rõ sự gắn bó mật thiết của chiếc buồm với người dân làng chài; không chỉ là vật dụng để kiếm sống mà còn là người bạn tri kỉ tượng trưng cho "hồn" của ngôi làng. Rồi ở câu thơ cuối thực sự Tế Hanh đã dùng cả tâm hồn tha thiết gắn bó với quê hương mà hình dung được cảnh "rướn thân trắng bao la thâu góp gió" của cánh buồm. Từ "rướn" thể hiện cho sự cố gắng lam lũ, "thân trắng" thể hiện cho một tâm hồn đẹp đẽ một thân thể cường tráng của người dân chài lưới, "thâu góp gió" thể hiện hành động sẵn sàng đương đầu với gian nan thử thách. Có lẽ thật đúng khi Hoài Thanh đã nhận xét "Tế Hanh tinh lắm'', quả thực thơ ông quá đỗi tinh tế khiến người đọc như chìm vào những tiếng thơ bình dị nhưng không tầm thường. Chao ôi, biết mấy trân trọng một tình thương quê hương không bao giờ có thể nhàn nhạt!.
✿TLam☕
Trong đoạn văn trên không có câu chủ đề.
Cách trình bày nội dung đoạn văn: song hành (trình bày từng nội dung - chi tiết song song nhau, không có nội dung nào trùm lên nội dung nào).
Nguyên nhân dẫn đến chuyện chiếc lông ngỗng trời là do sự hiểu nhầm xuất phát từ kiến thức hạn hẹp của cả vua Cóc và quan Hàn lâm viện học sĩ Cóc Tía gây ra. Chiếc lông chim sẻ hóa thành chim ngỗng trời được nâng niu trân trọng trong viện bảo tàng
Trong "hạ quyết tâm" thì từ "hạ" nghĩa là "đặt": tức là đặt sự quyết tâm (ý chí cố gắng mong muốn làm điều gì đó - đặt tâm trí mình vào việc muốn làm/ hoàn thành) vào trong suy nghĩ bản thân từ đó dẫn đến hành động quyết làm được điều gì đó.
"lên quyết tâm" chỉ sự quyết tâm được nâng cao hơn nhưng trong Tiếng Việt người ta không dùng (vì nó không bao quát được hành động và xét về ngữ nghĩa thì từ "lên" không kết hợp với "động từ" - do từ "quyết tâm" trong "lên quyết tâm" được xét là động từ). Thay vào đó, chúng ta dùng "cố gắng", "kiên trì", "ý chí", "kiên nhẫn", "mong muốn tuyệt đối", "quyết tâm", "hạ quyết tâm", "kiên định", "kiên quyết",...
vì nó hạ nên người ta thấy hay nên gọi là hạ quyết tâm (tầm bậy ssó)
Đây
Em là một thành viên của tổ 1 lớp 3A2. Tổ em gồm có sáu bạn là Phương Linh, Thành Chung, Mạnh Thắng, Thanh Thảo, Hải Đăng và em. Các bạn trong tổ em đều rất đoàn kết và thường hay giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Thanh Thảo là người học giỏi nhất, cho nên bạn ấy là tổ trưởng tổ em. Chúng em thường thảo luận các bài học vào giờ ra chơi. Các bạn nam tổ em tuy hay đùa nghịch nhưng trong giờ học lại là những bạn phát biểu sôi nổi nhất lớp. Em rất vui và tự hào về tổ 1 của em.
Tổ em gồm mười hai bạn với bảy bạn nam và năm bạn nữ. Các bạn đều là dân tộc Kinh. Các thành viên trong tổ đều có thành tích học tập rất tốt. Chúng em luôn tích cực tham gia các hoạt động của trường, lớp. Tất cả đều giúp đỡ nhau như một gia đình đầm ấm. Em rất yêu quý các thành viên trong tổ của mình.
Cách diễn đạt: nghệ thuật điệp ngữ.
Tác dụng của việc diễn đạt đó là thể hiện tinh tế điều sự thật là hiển nhiên trong cuộc sống, rất đơn giản nhưng cũng lại là điều dễ dàng mất đi khi phần đông con người ta chứng minh nó sai hoặc chối bỏ nó. Đồng thời làm cho câu văn mang tính nghệ thuật sâu sắc cao, câu từ có sự liên kết mạch lạc chặt chẽ nhưng không vấp lỗi "lặp từ". Từ đó dễ dàng gây ấn tượng, hấp dẫn trong lòng người nghe người đọc.
Trong truyện cổ tích, Thạch Sanh đã vượt qua 4 thử thách nhờ vào các phương tiện kỳ diệu sau đây:
-
Chiếc bát: Khi Thạch Sanh đang bị bắt làm nô lệ, chiếc bát biến thành một con cá và giúp anh trốn thoát.
-
Con gà: Khi Thạch Sanh đang bị rồng biển truy đuổi, con gà biến thành một con rồng và đánh lừa rồng biển, giúp Thạch Sanh thoát khỏi hiểm nguy.
-
Cái bình: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi, cái bình biến thành một con tàu và đưa anh tới đất liền an toàn.
-
Cây đèn: Khi Thạch Sanh đang bị quỷ dữ truy đuổi lần thứ hai, cây đèn biến thành một con ngựa và giúp anh trốn thoát.
Tác giả thông qua việc xây dựng những chi tiết kỳ diệu này muốn thể hiện ước mơ của con người, rằng dù gặp khó khăn đến đâu, vẫn có hy vọng và cơ hội để vượt qua và đạt được thành công.