Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu này sai ở chỗ tày đầu tiên,đáng lý nó phải là thầy.
Sửa : Học thầy không tày học bạn .
#hoctot
học tày không tày học bạn sai ở đâu
sai ở chữ tày đầu tiên
học thầy k tày học bạn
+âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không.
+Dòng điện là dòng chảy có hướng của các điện tích, qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động có hướng của các điện tích dương. ... - Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
+âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí. Âm không truyền được trong môi trường chân không.
+Dòng điện là dòng chảy có hướng của các điện tích, qui ước chiều dòng điện là chiều chuyển động có hướng của các điện tích dương. ... - Quy ước về chiều dòng điện là chiều từ cực dương đi qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
ta có
\(a^3+b^3\ge a^2b+ab^2\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\ge ab\left(a+b\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)^2\ge0\) luôn đúng do a,b không âm
Nguyễn Minh Quang thầy thiếu dấu "=" xảy ra rồi
Đẳng thức xảy ra <=> a = b
Gọi vật rắn là (1), và nước là vật (2); t là nhiệt độ cuối cùng của hệ sau khi thả hai vật. Phương trình cân bằng nhiệt cho hai lần thả vật là:
Khi thả vật rắn ở nhiệt độ 1550C thì: m1c1(155 - 55)=m2c2(55 - 30)
=> m1c1= m2c2 (1)
Khi thả thêm vật rắn ở nhiệt độ 1150C thì:
m1c1(155-t) = m1c1(t-155) + m2c2(t-55)
=> m1c1(170-2t) = m2c2(t-55) (2)
Lấy (2) chia (1) ta được: (170-2t)=4(t-55)
=> 6t = 390=> t=650C
Vậy Nhiệt độ cuối cùng của lượng nước trên là t= 650C