K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

\(a,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[1-\left(x-1\right)^2\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\1-\left(x-1\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x\left(2-x\right)=0\end{cases}}}\)

=> x=1 ; x=0 ; x=2

Vậy..

18 tháng 8 2019

Bài 1 : 

b) \(\left|x-3\right|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=-5\\x-3=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=8\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2; 8}

c) \(\left|2x+1\right|=x-8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=-x+8\\2x+1=x-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x=7\\x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{7}{3}\\x=-9\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-9; 7/3}

Câu c) tớ không chắc, thông cảm.

=))

ta co 0^1=0^2=...=0^n=0

1^1=1^2=...=1^n=1

18 tháng 8 2019

Ta có : \(0^1=0^3=\cdot\cdot\cdot=0^n=0\left(n\ge2\right)\)

\(1^1=1^2=\cdot\cdot\cdot=1^n=1\left(n\ge2\right)\)

Vậy bài toán đã được chứng minh

=\(\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}=0\\\frac{3}{4}x-3\frac{3}{8}=0\end{cases}< =>}\orbr{\begin{cases}\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}\\\frac{3}{4}x=\frac{9}{8}\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{4}\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}}\)

Không viết lại đề nha!

Vì 2 cái đó nhân với nhau = 0 => 1 trong 2 cái phải là 0

\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{3}.x+\frac{5}{6}=0\\\frac{3}{4}x-\frac{27}{8}=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{2}{3}x=\frac{-5}{6}\\\frac{3}{4}x=\frac{27}{8}\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=\frac{-5}{4}\\x=\frac{9}{2}\end{cases}}\)

Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!

Vì ∆ADC cân 

=> DAC = DCA = \(\frac{180°-ADC}{2}=\frac{180°-150}{2}\)= 15° 

Vì BDA là góc ngoài ∆ADC tại đỉnh D 

=> BDA = DAC + DCA = 15° + 15° = 30° 

17 tháng 8 2019

Bài 1: (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 < 0 (1)

Ta có: (1/2x - 5)20 \(\ge\)\(\forall\)x

         (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)y

=> (1/2x - 5)20 + (y2 - 1/4)10 \(\ge\)\(\forall\)x;y

Theo (1) => ko có giá trị x;y t/m

Bài 2. (x - 7)x + 1 - (x - 7)x + 11 = 0

=> (x - 7)x + 1.[1 - (x - 7)10] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x-7=1\\x-7=-1\end{cases}}\)

=> x = 7

hoặc : \(\orbr{\begin{cases}x=8\\x=6\end{cases}}\)

Bài 3a) Ta có: (2x + 1/3)4 \(\ge\)\(\forall\)x

=> (2x +1/3)4 - 1 \(\ge\)-1 \(\forall\)x

=>  A \(\ge\)-1 \(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 1/3 = 0 <=> 2x = -1/3 <=> x = -1/6

Vậy Min A = -1 tại x = -1/6

b) Ta có: -(4/9x - 2/5)6 \(\le\)\(\forall\)x

=> -(4/9x - 2/15)6 + 3 \(\le\)\(\forall\)x

=> B \(\le\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra <=> 4/9x - 2/15 = 0 <=> 4/9x = 2/15 <=> x = 3/10

vậy Max B = 3 tại x = 3/10

17 tháng 8 2019

Đúng ko vậy bạn

17 tháng 8 2019

a) \(11^9+12^9+13^9+14^9+15^9+16^9\)

\(=11^{4.2}.11+12^{4.2}.12+13^{4.2}.13+14^{4.2}.14+15^9+16^9\)

\(=...1.11+...6.12+...1.13+...6.14+...5+...6\)

\(=...1+...2+...3+...4+...5+...6\)

\(=...1\)

Vậy biểu thức trên có chũ số tận cùng là 1

17 tháng 8 2019

b) \(25^7+26^7+27^7+28^7+29^7+29^7+30^7+31^7\)

\(=...5+...6+27^4.27^3+28^4.28^3+29^4.29^3+29^4.29^3+...0+...1\)

\(=...5+...6+...3+...8+...9+...9+...0+...1\)

\(=...1\)

Vậy biểu thức trên có chữ số tận cùng là 1

16 tháng 8 2019

vô con cặc

16 tháng 8 2019

ĐỪNG

ĐĂNG

CÂU

HỎI

LINH

TINH

NỮA