chứng minh n=1-1/2-1/2^2-1/2^3-....-1/2^10=1/2^10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{3}-1=\dfrac{1}{6}\Rightarrow3x+2x-6=1\Leftrightarrow5x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Ta có:
∠ABF + ∠ABC = 180⁰ (kề bù)
∠ACE + ∠ACB = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABF = ∠ACE
Xét ∆ABF và ∆ACE có:
AB = AC (cmt)
∠ABE = ∠ACF (cmt)
BF = CE (gt)
⇒ ∆ABF = ∆ACE (c-g-c)
⇒ AF = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AEF cân tại A
b) *) Cách 1:
Do ∆ABF = ∆ACE (cmt)
⇒ ∠BAF = ∠CAE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BAH = ∠CAK
Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACK có:
AB = AC (cmt)
∠BAH = ∠CAK (cmt)
⇒ ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
*) Cách 2:
Do ∆AEF cân tại A (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠AEF
⇒ ∠HFB = ∠KEC
Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CKE có:
BF = CE (gt)
∠HFB = ∠KEC (cmt)
⇒ ∆BHF = ∆CKE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: Gọi O là giao điểm của HB và KC
Do ∆BHF = ∆CKE (cmt)
⇒ ∠HBF = ∠KCE (hai góc tương ứng)
Mà ∠CBO = ∠HBF (đối đỉnh)
∠BCO = ∠KCE (đối đỉnh)
⇒ ∠CBO = ∠BCO
⇒ ∆BOC cân tại O
Sửa đề: \(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022\cdot2024}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2023^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2023^2}{2023^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2023}{1\cdot2\cdot...\cdot2022}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot....\cdot2023}{3\cdot4\cdot...\cdot2024}\)
\(=\dfrac{2023}{1}\cdot\dfrac{2}{2024}=\dfrac{2023}{1012}\)
\(\widehat{zOn}-\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{yOn}\)
\(=90^0-\widehat{zOm}-\dfrac{1}{2}\left(180^0-\widehat{xOn}\right)\)
\(=90^0-\widehat{zOm}-90^0+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOn}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{xOn}-\widehat{zOm}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{xOn}-\widehat{xOm}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{nOm}=45^0\)
Sửa đề: x-2y+3z=-33
10x=6y=5z
=>\(\dfrac{10x}{30}=\dfrac{6y}{30}=\dfrac{5z}{30}\)
=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)
mà x-2y+3z=-33
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x-2y+3z}{3-2\cdot5+3\cdot6}=\dfrac{-33}{11}=-3\)
=>\(x=-3\cdot3=-9;y=-3\cdot5=-15;z=-3\cdot6=-18\)
\(\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)^2:\left(1+\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{6}\right)^2:\left(\dfrac{12}{12}+\dfrac{8}{12}-\dfrac{15}{12}\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{6}\right)^2:\dfrac{5}{12}=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{12}{5}=\dfrac{3}{5}\)
GT | a cắt b tại A, a cắt c tại B \(\widehat{A_1}\ne\widehat{B_2}\) |
KL | b cắt c |
Vì \(\widehat{A_1}\ne\widehat{B_2}\)
nên b sẽ không song song với c
mà b và c là hai đường thẳng phân biệt
nên b cắt c
\(C=\dfrac{6}{1\cdot4}+\dfrac{6}{4\cdot7}+...+\dfrac{6}{301\cdot304}\\ =2\cdot\left(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+...+\dfrac{3}{301\cdot304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{301}-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\left(1-\dfrac{1}{304}\right)\\ =2\cdot\dfrac{303}{304}\\ =\dfrac{303}{152}\)
\(B=\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{16}{15\cdot31}+\dfrac{13}{31\cdot44}+\dfrac{16}{44\cdot60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}-\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{44}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{60}\right)\\ =\dfrac{11}{210}-\dfrac{1}{20}\\ =\dfrac{1}{420}\)
\(a.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\cdot\left(\dfrac{2}{5}\right)^2 \\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{2}{5}\right)^2\\ =\left(\dfrac{-1}{5}\right)^2\\ =\dfrac{1}{25}\\ b.\left(\dfrac{1}{9}\right)^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left[\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\right]^2:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\left(\dfrac{1}{3}\right)^4:\left(\dfrac{1}{3}\right)^3\\ =\dfrac{1}{3}\\ c.\left(\dfrac{-1}{2}\right)^3\cdot\left(\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{3}{2}\right)^3\\ =\left(\dfrac{-3}{4}\right)^3\\ =\dfrac{-27}{64}\)
\(N=-1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)
Xét \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow\dfrac{1}{2}A-A=\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}A=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2^{10}}\)
\(\Rightarrow N=-1-\left(-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=-1+\dfrac{1}{2^{10}}\)
=> Vậy ko tm đpcm