K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2022

\(a>b\Rightarrow7a>7b\) (do \(7>0\))

\(\Rightarrow7a-4>7b-4\)

13 tháng 5 2022

ta có a>b 

=>7a>7b

=> 7a-4>7b-4 ( dpcm)

13 tháng 5 2022

(Tự vẽ hình) Sửa đề: Phân giác của góc BCD cắt BD tại I

b) Do \(CI\) là phân giác nên ta có: \(\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{BC}{CD}\)

Mặt khác: \(\Delta AHB\sim\Delta BCD\) (câu a) 

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{CD}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{AH}{HB}\Rightarrow IB.HB=ID.AH\)

13 tháng 5 2022

A B C D O E H K

a/ Xét 2 tg vuông BDE và tg vuông DCE có

\(\widehat{DEB}\) chung

\(\widehat{DBE}=\widehat{CDE}\) (cùng phụ với \(\widehat{DEB}\) )

=> tg BDE đồng dạng với tg DCE (g.g.g)

b/ Xét tg vuông DCE có

\(DC^2=DH.DE\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

Xét tg vuông DHC và tg vuông BDE có

 \(\widehat{DCH}=\widehat{DEB}\) (cùng phụ với \(\widehat{CDE}\) )

=> tg DHC đồng dạng với tg BDE

\(\Rightarrow\dfrac{DH}{DB}=\dfrac{CH}{DE}\Rightarrow DH.DE=CH.DB\)

\(\Rightarrow DC^2=CH.DB\)

c/

Ta có

\(BD\perp DE;CH\perp DE\) => CH//BD (cùng vuông góc với DE)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{OD}=\dfrac{KC}{OB}\) (talet) \(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{OD}{OB}\)

Mà OD=OB (trong HCN hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

\(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{OD}{OB}=1\Rightarrow KH=KC\) => K là trung điểm của HC

Xét tg vuông BCD có

\(DB=\sqrt{BC^2+CD^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

Ta có

\(DC^2=CH.DB\Rightarrow CH=\dfrac{DC^2}{DB}=\dfrac{8^2}{10}=6,4cm\)

\(\dfrac{S_{EHC}}{S_{EDB}}=\dfrac{\dfrac{EH.CH}{2}}{\dfrac{ED.DB}{2}}=\dfrac{EH.CH}{ED.DB}=k\)

Ta có

CH//DB (cmt)\(\Rightarrow\dfrac{EH}{ED}=\dfrac{CH}{DB}\)

\(\Rightarrow k=\left(\dfrac{CH}{DB}\right)^2=\left(\dfrac{6,4}{10}\right)^2=\left(\dfrac{4}{5}\right)^4\)

 

 

12 tháng 5 2022

A=1/2²+1/3²+1/4²+1/5²+...+1/2022²
Dễ thấy A > 1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+...+1/2022.2023 = B
Và A < 1/1.2+1/2.3+1/3.4.5+1/4.5+...+1/2021.2022 = C
Ta có B = 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/2022 - 1/2023
 B = 1/2 - 1/2023 > 1/2
C = 1- 1/2 + 1/2 - 1/3 +.... + 1/2021 - 1/2022
= 1-1/2022 < 1 
Vậy 1 > C > A > B > 1/2
Hay 1 >A>1/2

Suy ra A không phải là số tự nhiên.

Bạn muốn dạy kèm hoặc giải đáp mọi thắc mắc liên quan tới toán thì có thể liên hệ nhé

12 tháng 5 2022

đk a > = 0 

\(=3\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\)

11 tháng 5 2022

\(a,x< 12:\left(-\dfrac{3}{7}\right)=-\dfrac{36}{7}\)

b, x < - 1 

11 tháng 5 2022

a, -3/7x>12 => x>-28

b, -2x>2 => x>-1

11 tháng 5 2022

ai giỏi toán giúp mik vs ạ

mik đg cần gấp lắm

11 tháng 5 2022

a) Do tam giác ABC vuông tại A ta có

BC.BC = AB.AB + AC.AC

=>BC.BC = 36x36 +48x48 =3600

=>BC= 60(cm)

Diện tích của tam giác ABC vuông tại A là

S = 1/2 .AB.AC

Mặt khác AH là đường cao diện tích S còn có thể bằng

S = 1/2 . AH. BC

=> AB.AC = AH.BC 

=> AH = AB.AC /BC = 36x48/60 =28.8 (cm)

b) Chứng minh tam giác đồng dạng ta chỉ cần chứng minh các góc bằng nhau là được HBA đồng dạng HAC

 

a. S toàn phần là 6a^2 nên cạnh hình lập phương là 6a^2=54 nên a^2 =9 nên a=3 cm

Vậy cạnh lập phương là 3 cm

b. V=a^3=6^3=216cm^3