K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J

Giải thích các bước giải:

bài 2

Đáp án:

250kJ

Giải thích các bước giải:

Câu 5:

Đổi 72km/h=20m/s

Lực ma sát: Fms=μmg=0,05.1000.10=500N

Vì v2−v02=2aS mà v0=0 do vật bắt đầu chuyển động khi đứng yên.

=> Gia tốc của xe: a=v22S=2022.100=2m/s2

Ta có: Fk−Fms=ma

=> Fk=ma+Fms=1000.2+500=2500N

=> Công của lực kéo: A=Fk.S=2500.100=250000Jun=250kJ

  

bài 1

Đáp án:

a.AN=34856,85JAP=36000JAFms=1800Jb.AF=10800J

Giải thích các bước giải:

bài 2

Đáp án:

 A=2500000J

Giải thích các bước giải:

Đổi 72km/h=20m/s

 Gia tốc của xe là:

a=v^2/2S=2m/s^2

Lực kéo động cơ thực hiện:

F-Fms==ma

F=m.gμ+ma=1000.10.0,05+1000.2

F=2500N

Công do lực kéo của động cơ thực hiện:

A=F.s=2500.1000=2500000J

5 tháng 3 2021

Trả lời nhiều câu hỏi vào

5 tháng 3 2021

So sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ,

rắn , khí:

*Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi

lạnh đi.

*Khác nhau:

Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

*So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: Các chất có sự nở vì

nhiệt được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: chất rắn --> chất lỏng -->

chất khí.

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: 2 thanh thép và sắt cùng độ dài khi nở vì nhiệt độ dài khác nhau. 

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau. Ví dụ: nước và dầu cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích nước và dầu khác nhau. 

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau. Ví dụ: khí nito và khí oxy cùng thể tích, khi nở vì nhiệt thể tích vẫn giống nhau. 

  + Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. Nghĩa là ban đầu cùng một thể tích khí và lỏng, khi giãn nở thể tích khí sẽ lớn hơn lỏng. Tương tự với chất rắn và chất lỏng. 

5 tháng 3 2021

rắn -> lỏng -> khí

#STUDY WELL ^^

5 tháng 3 2021

rắn ->lỏng->khí

4 tháng 3 2021

mới lớp 5 à kio bít