(2^0 + 2^1 + 2^2) . x - 3 = 18
2 . x^2 = 18
GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH ĐANG GẤP LẮM , CẢM ƠN
LƯU Ý : 2^0 LÀ HAI MŨ KHÔNG VÀ NHỮNG SỐ KIA CŨNG TƯƠNG TỰ .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Liệt kê: A=\(A=\left(4,5,6\right)\)
Dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử: A= \(\left(x\inℕ|3< x< 7\right)\)
b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , những số không phải là phần tử của tập A là: 0, 1, 2, 3, 7, 8, 9.
~ Chúc bn hok tốt ~
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử;
Cách 1:
A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 }
Cách 2:
A = { x \(\in\) N l 3 < x \(\le\) 7 }
b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tạp hợp A?
- Những số không thuộc tập hợp A là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 9.
\(=\left(6.7\right).16-\left(14.3\right).85+17.\left(21.2\right)\)
\(=42.16-42.85+17.42\)
\(=42.\left(16-85+42\right)\)
\(=42.\left(-27\right)\)
\(=-1134\)
( ko bt sai hay đúng )
~HT~
một cửa hàng bán đậu có 60/100 số đậu đen,15/100 số đậulà đậu đỏ còn lai là đậu xanh. hỏi đậu xanh chiếm bao nhiêu phần trăm số đậu ở cửa hàng?
- số số hạng : (100-7):3+1=32 (số)
- số hạng thứ 18 : (x -7) :3 +1 =18
⇒(x -7) :3 =17
⇔x -7 =51
⇔x =58
vậy số hạng thứ 22 là 70
- A=(100+7).32:2=1712
TỔng trên có số số hạng là :
( 100 - 7 ) : 3 + 1 = 32 ( số hạng )
Gọi số hạng thứ 18 của dãy là a ( a ∈ N* )
=> ( a - 7 ) : 3 + 1 = 18
=> ( a - 7 ) : 3 = 17
=> a - 7 = 51
=> a = 58
Tổng A nhận giá trị :
7 + 10 + 13 + ... + 100 = ( 100 + 7 ) . 32 : 2
= 107 . 32 : 2 = 3424 : 2 = 1712
Giải thích các bước giải:
gọi số cần tìm đó là abcd (a khác 0; d chẵn)
theo bài ra ta có:
bc=3.a=2.d
do d chẵn và d∈{0;2;4;6;8}⇔ bc chẵn; bc<=16
mà bc=3a ⇒ bc chia hết cho 3
⇒bc∈{00;12;06}
nếu bc=00 thì a=0(loại vì a khác 0)
nếu bc=12 thì a=4;d=6 ⇒ số đó là 4126(TM)
nếu bc=06 thì a=2;d=3(loại vì d chẵn)
=>Số cần tìm là 4126
Trả lời :
A = { 5k + 1 | k ∈ N ; 0 ≤ k ≤ 5 }
~~Học tốt~~
abc + acc + dbc = bcc
c + c + c = 3*c có số tận cùng là c -> c = 0 hay c =5
* Xét c =5 -> ab5 + a55 + db5 = b55
b + 5 + b = 2*b + 5 + 1 (nhớ 1 do 3*5)= 2*b + 6 = số tận cùng 5 ( 15)=> 2*b = 9 ( loại )
* Xét c = 0 -> ab0 + a00 + db0 = b00
b + 0 + b = 2*b = số tận cùng là 0 ( 10) => b = 5
+ a50 + a00 + d50 = 500
a + a + d + 1= 2*a + d + 1= 5 => 2* a + d = 4 =>a = 1; d = 2
=> 150 + 100 + 250 = 500
abc + acc + dbc = bcc
c + c + c = 3*c có số tận cùng là c -> c = 0 hay c =5
* Xét c =5 -> ab5 + a55 + db5 = b55
b + 5 + b = 2*b + 5 + 1 (nhớ 1 do 3*5)= 2*b + 6 = số tận cùng 5 ( 15)=> 2*b = 9 ( loại )
* Xét c = 0 -> ab0 + a00 + db0 = b00
b + 0 + b = 2*b = số tận cùng là 0 ( 10) => b = 5
+ a50 + a00 + d50 = 500
a + a + d + 1= 2*a + d + 1= 5 => 2* a + d = 4 =>a = 1; d = 2
=> 150 + 100 + 250 = 500
2.x2 = 18
x2 = 18 : 2
x2 = 9
x2 = 32
\(\Rightarrow\)x = 3
( 20 + 21 + 22 ) . x - 3 = 18
=> ( 1 + 2 + 4 ) . x = 21
=> 7 . x = 21
=> x = 21 : 7 = 3
2 . x2 = 18
=> x2 = 9
=> x2 = 32 = ( -3 )2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)