K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2024

\(6\left(x+11\right)-7\left(2-x\right)=26\)

\(6x+66-14+7x=26\)

\(13x-52=26\)

\(13x=78\)

\(x=6\)

14 tháng 2 2024

6.(\(x+11\)) - 7.(2 - \(x\)) = 26

6\(x\) + 66  - 14 + 7\(x\)    =  26

(6\(x\) + 7\(x\)) + (66 - 14) = 26

13\(x\)         +  52 = 26

 13\(x\)                 =   26 - 52

  13\(x\)                = - 26

       \(x\)              = - 26 : 13

       \(x\)             = -2

Vậy \(x=-2\)

14 tháng 2 2024

$\frac{77}{76}=1+\frac{1}{76}$

$\frac{84}{83}=1+\frac{1}{83}$

So sánh phân số $\frac{1}{76}$ và $\frac{1}{83}$

Vì $76<83$ nên $\frac{1}{76}>\frac{1}{83}$

$\Rightarrow 1+\frac{1}{76}>1+\frac{1}{83}$

Vậy $\frac{77}{76}>\frac{84}{83}$

14 tháng 2 2024

giúp mình với

 

14 tháng 2 2024

\(-10:\dfrac{2}{3}\)

\(=-10\cdot\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{-10}{1}\cdot\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{-10\cdot3}{1\cdot2}\)

\(=\dfrac{-30}{2}\)

\(=-15\)

14 tháng 2 2024

Những cặp điểm nằm khác phía với điểm D là:

A và E; B và E; C và E

14 tháng 2 2024

c và e

 

14 tháng 2 2024

Mình chỉ làm câu 4 thôi nhé!

\(a.\) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{10}\)

\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

\(b.\)  \(\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+\dfrac{3}{10\cdot13}+\dfrac{3}{13\cdot16}\)

\(=\dfrac{3}{1}-\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{7}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{13}+\dfrac{3}{13}-\dfrac{3}{16}\)

\(=\dfrac{3}{1}-\dfrac{3}{16}\)

\(=\dfrac{48}{16}-\dfrac{3}{16}=\dfrac{45}{16}\)

\(c.\)\(\dfrac{1}{1\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot9}+...+\dfrac{1}{49\cdot51}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\)

\(=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{51}\)

\(=\dfrac{51}{51}-\dfrac{1}{51}=\dfrac{50}{51}\)

14 tháng 2 2024

Câu 2:

Để \(\dfrac{\text{15n+2}}{20n+3}\) là phân số tối giản thì ƯCLN=1

Gọi d là ƯCLN(15n+2;20n+3)  (\(d\in N\)*)

Ta có

15n+2⋮d và 20n+3⋮d

⇒4(15n+2)⋮d và 3(20n+3)⋮d

⇒60n+8⋮d và 60n+9⋮d

⇒(60n+9)-(60n+8)⋮d

⇒1⋮d

⇒d=1

Vậy......

14 tháng 2 2024

tui sẽ trả koiwf cho

14 tháng 2 2024

a) 262 + (2x - 123) = 283
=> 2x - 123 = 283 - 262
=> 2x - 123 = 21
=> 2x = 21 + 123
=> 2x = 144
=> x = 144 / 2
=> x = 72

b) 63 + (-51 + 3x) = 237
=> -51 + 3x = 237 - 63
=> -51 + 3x = 174
=> 3x = 174 + 51
=> 3x = 225
=> x = 225 / 3
=> x = 75

c) - (2x + 24) + 211 = -123
=> -2x - 24 + 211 = -123
=> -2x + 187 = -123
=> -2x = -123 - 187
=> -2x = -310
=> x = -310 / (-2)
=> x = 155

d) 125 - (125 - x) = 0
=> 125 - 125 + x = 0
=> x = 0

Vậy số nguyên x tương ứng với từng phương trình là:
a) x = 72
b) x = 75
c) x = 155
d) x = 0