giải phương trình
ai lm dc giup toi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}< \frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}< 0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+3}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}< 0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}-1< 0\Leftrightarrow x< 1\)
a, sửa đề : cm AB là tiếp tuyến bạn nhé
Vì tam giác ABC vuông cân tại A
=> AB vuông AC
Vì AB vuông AC ; A thuộc AB ; A thuộc (O;AC/2)
=> AB là tiếp tuyến của (O)
b, ^ADC = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính )
hay tam giác ABC vuông cân tại A; AD là đường cao
Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{2}{a^2}\Rightarrow AD=\frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
Theo Pytago tam giác ADC vuông tại D
\(DC=\sqrt{AC^2-AD^2}=\sqrt{a^2-\frac{2a^2}{4}}=\sqrt{\frac{2a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)
=> AD = DC, xét tam giác ADC có ^ADC = 900 ; AD = DC ( cmt )
Vậy tam giác ADC vuông cân tại D
c, Theo Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{a^2+a^2}=\sqrt{2}a\)
Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD
Xét tam giác ADC có : I là trung điểm DC ; Q là trung điểm AC
=> QI là đường trung bình tam giác ADC => QI // AD
Theo hệ quả Ta lét : \(\frac{CI}{CD}=\frac{CQ}{AC}\)( mà \(CQ=\frac{AC}{2}=\frac{a}{2}\))
\(\Rightarrow CI=\frac{CQ.CD}{AC}=\frac{\frac{a}{2}.\frac{a\sqrt{2}}{2}}{a}=\frac{\frac{a^2\sqrt{2}}{4}}{a}=\frac{a\sqrt{2}}{4}\)
Ta có : \(BC.CI=\frac{a\sqrt{2}}{4}.\sqrt{2}a=\frac{2a^2}{4}=\frac{a^2}{2}\)
Vậy ta có đpcm
Bạn ơi hàm số đề bài của bạn là gì, bạn chưa đưa lên câu hỏi
để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì hệ số của x là
\(m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne1\)
\(\sqrt{9x^2-6x+1}=1\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-1\right)^2}=1\Leftrightarrow\left|3x-1\right|=1\)(*)
Trường hợp \(x\ge\frac{1}{3}\)thì (*) \(\Rightarrow3x-1=1\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(nhận)
Trường hợp \(x< \frac{1}{3}\)thì (*) \(\Rightarrow3x-1=-1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\)(nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{0;\frac{2}{3}\right\}\)