Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD. Lấy điểm M nằm giữa O và B. Vẽ điểm E trên tia đối của tia MA sao cho MA = ME. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ E xuống BC. Vẽ hình chữ nhật EHCF. Chứng minh : M, H, F thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn ơi trả lời các câu hỏi mà mấy bn khác đưa ra xong đúng thì cấc bạn í sẽ k cho thế đấy tăng dần....
A B C N M E F G H I K
a) Kéo dài các tia AN; AE; AM; AF cho chúng cắt đường thẳng BC theo thứ tự tại các điểm G;H;I;K.
Xét \(\Delta\)ABI có: BM là phân giác ^ABI và BM vuông góc AI (tại M) => \(\Delta\)ABI cân tại B
=> BM đồng thời là đường trung tuyến \(\Delta\)ABI => M là trung điểm AI
C/m tương tự, ta có: N;E;F lần lượt là trung điểm của AG;AH;AK
Xét \(\Delta\)GAH: N là trung điểm AG; E là trung điểm AH => NE là đường trung bình \(\Delta\)GAH
=> NE // GH hay NE // BC (1)
Tương tự: MF // BC (2); NF // BC (3)
Từ (1); (2) và (3) => 4 điểm M;N;E;F thẳng hàng (Theo tiên đề Ơ-clit) (đpcm).
b) Theo câu a ta có: NF là đường trung bình \(\Delta\)AGK => \(NF=\frac{GK}{2}=\frac{BG+BC+CK}{2}\)(*)
Lại có: \(\Delta\)ABG cân ở B; \(\Delta\)ACK cân ở C (câu a) nên BG = AB; CK = AC
Thế vào (*) thì được: \(NF=\frac{AB+BC+AC}{2}\),
KL: ...
A B C O H K M D P Q
Lấy P và Q lần lượt là trung điểm của OB và OC.
Xét \(\Delta\)BOC có: D là trung điểm của BC; P là trung điểm của OB => DP là đường trung bình \(\Delta\)BOC
=> DP // OC và DP = 1/2.OC. Mà Q là trung điểm OC => DP // OQ và DP = OQ
Xét tứ giác DPOQ có: DP // OQ; DP = OQ => Tứ giác DPOQ là hình bình hành
=> ^DPO = ^DQO (1)
Xét \(\Delta\)BHO: ^OHB = 900; P là trung điểm OB => HP = OP = BP
Lại có: Tứ giác DPOQ là hbh (cmt) => OP = DQ => HP = DQ
Tương tự ta cũng có: DP = KQ
Mặt khác: HP = BP (cmt) => \(\Delta\)BHP cân tại P
Xét \(\Delta\)BHP cân đỉnh P có góc ngoài là ^HPO => ^HPO = 2.^HBP = 2.^ABO (2)
Tương tự: ^KQO = 2.^ACO (3)
Từ (2) và (3) kết hợp với ^ABO = ^ACO (gt) => ^HPO = ^KQO (4)
Từ (1) và (4) suy ra ^DPO + ^HPO = ^DQO + ^KQO => ^HPD = ^DQK
Xét \(\Delta\)PHD và \(\Delta\)QDK có: DP = KQ; HP = DQ; ^HPD = ^DQK => \(\Delta\)HPD = \(\Delta\)QDK (c.g.c)
=> HD = DK (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta\)HDK cân ở D
Xét \(\Delta\)HDK cân đỉnh D có M là trung điểm cạnh HK => DM vuông góc HK (đpcm).
Hình đấy của bài ngay trên. Mình đang vẽ lộn.
GT: AB // CD, AB < CD , I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD , \(\widehat{C}+\widehat{D}=90^0\)
Cần chứng minh \(IK=\frac{CD-AB}{2}\)
Vẽ AD cắt BC tại E.
\(\Delta ECD\)có: \(\widehat{C}+\widehat{D}=90^{^0}\Rightarrow\widehat{E}=90^0\)
Bạn tự chứng minh \(EI=\frac{1}{2}AB,EK=\frac{1}{2}CD\)
Ta có: \(\widehat{IEA}=\widehat{IAE},\widehat{KED}=\widehat{KDE},\widehat{IAE}=\widehat{KDE}\left(AB//CD\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{IEA}=\widehat{KED}\)hay \(\widehat{IEA}=\widehat{KEA}\left(A\in ED\right)\)
Mà I và K nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia EA
Nên 3 điểm I, E, K thẳng hàng.
\(\Rightarrow IK=EK-EI=\frac{1}{2}CD-\frac{1}{2}AB=\frac{CD-AB}{2}\)
Chúc bạn học tốt.
Gợi ý:
a) Gọi O là giao của AC và BD
Dễ thấy: MO // EC (đtb)
=> góc ECH = OBC
góc OBC = OCB
góc ECH = KHC
suy ra: góc KHC = OCB
=> HK // AC
b) Gọi giao của KH và EC là I
Dễ thấy: MI // AC (đtb)
mà HK// AC
suy ra:H,K, M thẳng hàng
a) \(a^3+b^3+c^3-3abc\)
\(=\left(a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\right)+c^3-3a^2b-3ab^2-3abc\)
\(=\left[\left(a+b\right)^3+c^3\right]-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)\)
\(=\left(a+b+c\right)\left(a^2-ab+b^2-ac-bc+c^2\right)\)
b) \(\left(x-y\right)^3+\left(y-z\right)^3+\left(z-x\right)^3\)
\(=\left(x-y+y-z\right)\left(x^2-2xy+y^2-xy+xz+y^2-yz+y^2-2yz+z^2\right)+\left(z-x\right)^3\)
\(=\left(x-z\right)\left(x^2-3xy+2y^2+xz-3yz+z^2\right)-\left(x-z\right)^3\)
\(=\left(x-z\right)\left(x^2-3xy+2y^2+xz-3yz+z^2-x^2+2xz-z^2\right)\)
\(=\left(x-z\right)\left(-3xy+2y^2+3xz-3yz\right)\)
hỏi những người yêu nhau ấy
tui chưa có người yêu chưa hiểu điều đó
Bạn Đường Quỳng Giang hướng dẫn làm bài này rồi mà.