Số các giá trị x để P= \(\frac{2}{x-\sqrt{x}+1}\) có giá trị là số nguyên l
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk mong các bn cx như tất cả mọi ng ai bt giải phần c bài này có thể giúp ak
a, Thay x = -2 => y = -2 + 4 = 2 => A(-2;2)
(d) cắt y = x + 4 tại A(-2;2) <=> 2 = -2 ( m + 1 ) - 2
<=> -2m - 2 - 2 = 2 <=> -2m = 6 <=> m = -3
Vậy (d) : y = -2x - 2
b, bạn tự vẽ nhé
c, Cho x = 0 => y = -2
=> (d) cắt trục Oy tại A(0;-2) => OA = | -2 | = 2
Cho y = 0 => x = -1
=> (d) cắt trục Ox tại B(-1;0) => OB = | -1 | = 1
Ta có : \(S_{OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.2.1=1\)( dvdt )
Đặt: (d): y = (m+5)x + 2m - 10
Để y là hàm số bậc nhất thì: m + 5 # 0 <=> m # -5
Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0 <=> m > -5
(d) đi qua A(2,3) nên ta có:
3 = (m+5).2 + 2m - 10
<=> 2m + 10 + 2m - 10 = 3
<=> 4m = 3
<=> m = 3/4
(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:
9 = (m+5).0 + 2m - 10
<=> 2m - 10 = 9
<=> 2m = 19
<=> m = 19/2
(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:
0 = (m+5).10 + 2m - 10
<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0
<=> 12m = -40
<=> m = -10/3
(d) // y = 2x - 1 nên ta có:
\hept{m+5=22m−10≠−1\hept{m+5=22m−10≠−1 <=> \hept{m=−3m≠92\hept{m=−3m≠92 <=> m=−3
Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)
Ta có: y0=(m+5)x0+2m−10y0=(m+5)x0+2m−10
<=> mx0+5x0+2m−10−y0=0mx0+5x0+2m−10−y0=0
<=> m(xo+2)+5x0−y0−10=0m(xo+2)+5x0−y0−10=0
Để M cố định thì: \hept{x0+2=05x0−y0−10=0\hept{x0+2=05x0−y0−10=0 <=> \hept{x0=−2y0=−20\hept{x0=−2y0=−20
Vậy...
a, Xét tam giác DMN có ^MDN = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn )
hay tam giác DMN vuông tại D
Ta có : MD vuông DN ( do DMN vuông tại D )
MD // OB ( gt ) => OB vuông DN ( tính chất từ vuông góc đến song song )
b, Xét tam giác DON có : OD = ON = R
vậy tam giác DON cân tại O, có OI là đường cao
=> OI đồng thời là đường phân giác => ^DOI = ^ION
Xét tam giác DOC và tam giác NOC có :
OD = ON = R
^DOC = ^NOC ( cmt )
OC _ chung
Vậy tam giác DOC = tam giác NOC ( c.g.c )
=> ^ODC = ^ONC = 900 ; D thuộc (O) ; D thuộc DC
=> DC là tiếp tuyến đường tròn (O)
c, Kẻ MB
Vì MD // OB => ^DMB = ^MBO ( so le trong )
mà ^DMB = ^DNB ( góc nt cùng chắn cung BD )
=> ^MBO = ^DNB (1)
Lại có : ^CBN = ^BMN (2) ( góc tạo bởi tiếp tuyến CN và dây cung BN ; góc nt chắn cung BN )
Xét tam giác MOB OM = OB = R
=> tam giác MOB cân tại O
=> ^OMB = ^OBM (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra ^INB = ^BNC
hay NB là phân giác ^DNC
TL:
Một con mèo vs thằng hói ai dz hơn?
Kết quả: Vé Báo Cáo dz hơn
Chúc bạn được OLM khóa acc
Trả lời cho câu hỏi một con mèo hay một thằng hói ai dz hơn
Dễ.1 thằng khác đời chỉ bị ám ảnh 2 từ ''báo'' và cáo dz hơn.
Thay x = -1 vào hs y = 5x + 3 ta được : \(y=-5+3=-2\)
=> hs trên đi qua A(-1;-2)
Mà y = ( 2m - 3 )x + m - 1 cắt y = 5x + 3 tại A(-1;-2)
<=> -2 = 3 - 2m + m - 1 <=> -m = -4 <=> m = 4