K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2021

- Văn bản viết về Nguyên Hồng

- Nguời viết định thuyết phục rằng Nguyên Hồng là nhà văn của những người cùng khổ

- Để thuyết phục, người viết đã đưa ra lí lẽ, luận điểm:

+Nguyên Hồng là nhà văn rất dễ xúc động, rất dễ khóc

  • Lí lẽ đưa ra: "khóc khi nhớ đến bạn bè, đồng chí từng chia ngọt sẻ bùi; khóc khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nhân dân mình; khi nói đến công ơn của Đảng; khi nghĩ đến những đứa con tinh thần của mình"

+Hoàn cảnh sống luôn thiếu thốn cả về tình thương và vật chất nên Nguyên Hồng dễ cảm thông với những người bất hạnh.

  • Lí lẽ đưa ra: Hoàn cảnh sống của ông từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa, và thường xuyên phải làm ăn xa, Nguyên Hồng phải sống cùng bà cô cay nghiệt. Truyện Mợ du, Những ngày thơ ấu là những dòng cảm xúc, hồi tưởng của chính nhà văn Nguyên Hồng. Ông phải vừa học vừa làm mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn”

Video Player is loading.

Advertisement (2 of 2): 0:12

X

+Chất dân nghèo, lao động thâm sâu vào văn chương, con người ông

  • Lí lẽ: Phong thái, cung cách sinh hoạt giản dị
Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếng sáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mang về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng ngân nga xóm làngQuê hương là cánh đồng...
Đọc tiếp

Quê hương là một tiếng ve

Lời ru của mẹ trưa hè à ơi

Dòng sông con nước đầy vơi

Quê hương là một góc trời tuổi thơ

Quê hương ngày ấy như mơ

Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu

Quê hương là tiếng

sáo diều

Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê

Quê hương là phiên chợ quê

Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa

Quê hương là một tiếng gà

Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng

Quê hương là cánh đồng vàng

Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều

Quê hương là dáng

mẹ yêu

Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về

Câu 1

.

A,Đoạn thơ trên được

viết theo thể thơ nào?

b.Em hãy chỉ ra cách gieo vần của bốn dòng thơ đầu?

Câu 2

.Tìm và nêu tác dụng của các từl áy mà tác giả sử dụng  trong đoạn thơ trên.

Câu 3

.

Tác giả đã thể hiện tình cảm như thế nào với quê hương?Hãy chỉ ra một số từ ngữ thể hiện tình cảm đó.

Câu 4.

Em  hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em về nội dung một đoạn thơ trên

 

2
27 tháng 11 2021

Câu 1 : Thể thơ văn xuôi

Câu 2 : Các từ láy là ; liêu xiêu , chiều chiều , mênh mông

Tác dụng làm bài thơ sinh động hơn

Câu 3 : Tác giả rất yêu quê hương , đã gửi gắm tình cảm và sự gắn bó trong bài thơ

Câu 4 : 

ình yêu quê hương đất nước trở thành nguồn cảm hứng không bao giờ vơi cạn đối với các thi nhân, đặc biệt trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Nhà thơ Nguyễn Đình Thi góp thêm một bông hoa cho vườn văn học yêu nước – bài thơ Việt Nam quê hương ta. Những câu thơ của Nguyễn Đình Thi vút lên sôi nổi, trầm hùng biết bao: 

Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

Cánh cò bay lả rập

rờn/ Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều

       Bốn câu thơ đầu mở ra cảnh thanh bình của làng quê Việt Nam bao đời nay sau lũy tre làng gần gũi thân thương. Để có được sự thanh bình ấy dân tộc ta đã phải trải qua rất nhiều đau thương mất mát và hi sinh: “Bao nhiêu đời đã chịu nhiều thương đau/ Mặt người vất vả in sâu/ Gái trai cũng một áo nâu nhuộm bùn”. Càng trong gian khó, phẩm chất và ý chí của con người Việt Nam lại càng ngời sáng hơn, từ những người bé nhỏ bình dị chăm chút làm ăn, khi đất nước lâm nguy họ vụt lớn lên thành những anh hùng bất khuất, kiên trung, không kẻ thù nào có thể khuất phục “chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên”. Điều đó đã lí giải vì sao một dân tộc bé nhỏ như dân tộc Việt Nam lại có thể chiến thắng những kẻ thù sừng sỏ nhất. Vẻ đẹp của những con người gan dạ dũng cảm đó không chỉ là chỉ biết cầm súng chiến đấu mà chính là bản chất hiền hòa, đôn hậu, yêu chuộng hòa bình “Đạp quân thù xuống đất đen/ Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa”.Quê hương dưới đôi mắt của nhà thơ Nguyễn Đình Thi hiện lên vô cùng tươi đẹp, chan hòa ánh nắng, nơi có “Hoa thơm, cỏ ngọt bốn mùa trời xanh”, nơi con người biết “Yêu ai yêu trọn tấm lòng thủy chung”, nơi gắn bó bao kỉ niệm của tuổi thơ êm đềm và trở thành phần kí ức không thể xóa nhòa trong tâm trí. Để mỗi khi đi xa thì nỗi nhớ lại càng trào dâng: “Ta đi ta nhớ núi rừng/ Ta đi ta nhớ dòng sông vỗ bờ”. Nếu không có một tình yêu sâu nặng với quê hương đất nước thì chắc hẳn không thể viết nên những câu thơ chạm tới miền tình cảm thiêng liêng nhất trong trái tim mỗi người dân đất Việt. Mỗi lần đọc lại những vần thơ này của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, ắt hẳn trong chúng ta không khỏi dấy lên niềm tự hào về quê hương đất nước mình.

27 tháng 11 2021

Em không biết

“Quê hương là một tiếng veLời ru của mẹ trưa hè à ơiDòng sông con nước đầy vơiQuê hương là một góc trời tuổi thơQuê hương ngày ấy như mơTôi là cậu bé dại khờ đáng yêuQuê hương là tiếngsáo diềuLà cánh cò trắng chiều chiều chân đêQuê hương là phiên chợ quêChợ trưa mong mẹ mang về bánh đaQuê hương là một tiếng gàBình minh gáy sáng ngân nga xóm làngQuê hương là cánh đồng...
Đọc tiếp
Quê hương là một tiếng ve
Lời ru của mẹ trưa hè à ơi
Dòng sông con nước đầy vơi
Quê hương là một góc trời tuổi thơ
Quê hương ngày ấy như mơ
Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu
Quê hương là tiếng
sáo diều
Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê
Quê hương là phiên chợ quê
Chợ trưa mong mẹ mang về bánh đa
Quê hương là một tiếng gà
Bình minh gáy sáng ngân nga xóm làng
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng
mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
(
Trích
Quê hương
-
Nguyễn Đình Huân
)
Câu 1
.
a.
Đoạn thơ trên được
viết
theo thể thơ nào?
b.
Em hãy ch
ra cách gieo v
n c
a b
n dòng thơ đ
u?
Câu 2
.
Tìm và nêu tác d
ng c
a
c
ác t
láy
mà tác gi
s
d
ng
trong
đo
n thơ
tr
ê
n
.
Câu 3
.
Tác giả đã thể hiện tình cảm như thế nào với
quê hương
?
Hãy chỉ ra một số từ ngữ
thể hiện tình cảm đó.
Câu
4
.
Em hãy viết lại một đoạn văn ngắn (từ 150 đến 200 chữ) ghi lại cảm xúc của em
về
nội dung
một đoạn thơ
tr
ê
n
2
27 tháng 11 2021

Câu 1 : Thể thơ văn xuôi

Câu 2 : Các từ láy trong câu trên là : chiều chiều , ngân nga , mênh mông ; liêu xiêu

Các từ láy có tác dụng miêu tả quê buổi chiều quê hương

Câu 3 : Tác giả rất yêu quê hương , biết gửi gắm tình cảm và miêu tả theo trình tự thời gian 

Câu 4 : 

ng kỷ niệm tuổi thơ ùa về ấy là sự trưởng thành của nhân vật trữ tình. Dường như, dù lớn lên xa quê hương thì hình bóng ấy vẫn mãi theo suốt cuộc đời của nhân vật. 

Cách mạng bùng lên

Rồi kháng chiến trường kỳ

Quê tôi đầy bóng giặc

Từ biệt mẹ, tôi đi

Kháng chiến nổ ra, chàng thanh niên phải từ biệt mẹ, từ biệt quê hương để lên đường chiến đấu. Hình ảnh “quê tôi đầy bóng giặc” thể hiện khát khao chờ một ngày mai không còn bóng thù. Thế nên, bằng ý chí, bằng tình yêu quê hương đất nước da diết, chàng trai ấy sẵn sàng lên đường. Ở đây, Giang Nam đã dùng từ “từ biệt” thay vì “chào” càng khiến người đọc cảm giác một sự khắc nghiệt, xót xa. Có thể lần ra đi ấy sẽ chẳng thể nào quay trở về với mẹ, với quê hương. Nhưng sao nghe “từ biệt” thốt ra nó lại nhẹ tựa lông hồng vậy. Có lẽ vì quê hương, đất nước, chàng trai ấy sẵn sàng chiến đấu, không ngại mưa bom, bão đạn. Thế rồi, trong hoàn cảnh ấy, tác giả lại bất ngờ hơn nữa vì gặp được cô bé nhà bên. 

Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương quá đi thôi)

Giữa cuộc hành quân không nói được một lời

Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại

27 tháng 11 2021

c1:a thể thơ lục bát             bcách gieo vần:gieo vần chân

HT

trong chuyện em bé thông minh thì em bé thắng vua mấy lần?

trả lời:

Em bé đã thắng vua 3 lần

HT và $$$

em bé thắng vua 4 lần ạ .

~HT~

27 tháng 11 2021

hok bt

27 tháng 11 2021

a ) một người thợ mộc 

b ) mấy vạt cỏ xanh biếc

HT NHA