K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2024

(Chia hết cho 2)
+) Ta có: A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^12
⇒ A = 2 (1 + 2 + 2^2 + ... + 2^11)
Vậy A chia hết cho 2

(Chia hết cho 3)
+) Ta có: A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^12
⇒ A = (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) ... (2^11 + 2^12)
⇒ A = 2(1 + 2) + 2^3(1 + 2) + ... + 2^11(1 + 2)
⇒ A = 2.3 + 2^3.3 + 2^11.3
⇒ A = 3(2 + 2^3 + ... + 2^11)
Vậy A chia hết cho 3

(Chia hết cho 6)
+) Vì A chia hết cho 2; A chia hết cho 3
⇒ A chia hết cho 6

(Chia hết cho 7 mình ko biết làm <3)

15 tháng 2 2024

a; -\(\dfrac{3}{26}\).(-\(\dfrac{15}{19}\)) + \(\dfrac{2}{9}\) .(- \(\dfrac{3}{26}\))

=   - \(\dfrac{3}{26}\).( - \(\dfrac{15}{19}\) + \(\dfrac{2}{9}\))

= - \(\dfrac{3}{26}\).(-\(\dfrac{97}{171}\))

=  \(\dfrac{97}{1482}\)

15 tháng 2 2024

b; (-\(\dfrac{2}{5}\)).\(\dfrac{4}{15}\) + (-\(\dfrac{3}{10}\)).\(\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{4}{15}\).(-\(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\))

\(\dfrac{4}{15}\).(-\(\dfrac{7}{10}\))

= - \(\dfrac{14}{75}\)

15 tháng 2 2024

Đăng bài lên nhé.

 

15 tháng 2 2024

Câu hỏi bạn ơi 

15 tháng 2 2024

\(\dfrac{-777}{546}=\dfrac{\left(-777\right):21}{546:21}=\dfrac{-37}{26}\)

15 tháng 2 2024

Câu 10 phần ở trên là phần a còn ở dưới là phần b nha mn

15 tháng 2 2024

\(\dfrac{17}{5}.\left(-\dfrac{31}{125}\right).\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{17}.\left(-\dfrac{1}{8}\right)\\=\dfrac{17}{5}.\dfrac{10}{17}.\left(-\dfrac{31}{125}\right).\left(-\dfrac{1}{8}\right)\\ =2.\dfrac{31}{1000}\\ =\dfrac{31}{500} \)

 

 

a,\(\left[\dfrac{11}{4}.\left(-\dfrac{5}{9}\right)-\dfrac{4}{9}.\dfrac{11}{4}\right].\dfrac{8}{33}\\ =\left[\dfrac{11}{4}.\left(-1\right)\right].\dfrac{8}{33}\\ =-\dfrac{11}{4}.\dfrac{8}{33}\\ =-\dfrac{2}{3}.\)

 

 

b, \(-\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{5}.\left(\dfrac{43}{56}+\dfrac{5}{24}-\dfrac{21}{63}\right)\\ =-\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{5}.\dfrac{9}{14}\\ =-\dfrac{3}{5}+\dfrac{36}{35}\\ =\dfrac{3}{7}.\)

15 tháng 2 2024

\(\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{5}{9}.\dfrac{1}{7}.\dfrac{5}{9}+\dfrac{3}{7}\)

\(=\dfrac{5}{9}.\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{3}{7}\right)\)

\(=\dfrac{5}{9}.\dfrac{5}{7}=\dfrac{25}{63}\)

15 tháng 2 2024

???

15 tháng 2 2024

\(B=\dfrac{6n-3}{3n+1}\) 

Để B là một số nguyên thì: (6n - 3) ⋮ (3n + 1)

⇒ (6n + 2 - 5) ⋮ (3n + 1) 

⇒ [2(3n + 1) - 5] ⋮ (3n + 1)

⇒ - 5 ⋮ (3n + 1) 

⇒ 3n + 1 ∈ Ư(-5) = {1; -1; 5; -5}

⇒ 3n ∈ {0; - 2; 4; -6}

Mà: n ∈ Z 

⇒ n ∈ {0; -2} 

15 tháng 2 2024

\(\dfrac{xy+x+y}{2}=1\)

\(\Rightarrow xy+x+y=2\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)+y+1=2+1\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(y+1\right)=3\)

Nếu \(x,y\in Z\) thì:

\(x+1;y+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng 

x + 1      1          -1          3           -3     
y + 1   3    -3    1     -1
x   0    -2    2     -4
y    2     -4    0     -2

Nếu: \(x,y\in N\) 

Thì lọc lại các x,y thỏa mãn ở phần trên sau khi lọc thì các cặp (x;y) thỏa mãn là: \(\left(0;2\right);\left(2;0\right)\)

Nếu: \(x,y\in R\)

\(\dfrac{xy+x+y}{2}=1\Rightarrow xy+x+y=2\)

\(\Rightarrow x\left(y+1\right)=2-y\Rightarrow x=\dfrac{2-y}{y+1}\)

Cứ có một giá trị của y thì sẽ có một giá trị của x tương ứng khi đó \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{2-y}{y+1};y\right)\)

VD: khi \(y=1\Rightarrow x=\dfrac{2-1}{1+1}=\dfrac{1}{2}\)