K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11) Các câu văn trong đoạn sau liên kết nhau bằng cách nào . a)Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại …” ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................b).  “Páp – lốp nổi tiếng là...
Đọc tiếp

11) Các câu văn trong đoạn sau liên kết nhau bằng cách nào .

 

a)Bé thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo giống mẹ. Lại có lúc bé thích làm bác sĩ để chữa bệnh cho ông ngoại …”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................

b).  “Páp – lốp nổi tiếng là người làm việc nghiêm túc. Ông có thói quen xử lí công việc rất thận trọng. Các thí nghiệm của ông thường được lặp lại rất nhiều lần.”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

c). Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm.”

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..........................

d). Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................

 

d). Đác – uyn là một nhà bác học vĩ đại. Mặc dù đã nổi tiếng, ông vẫn ngày đêm miệt mài học tập.

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................................................................................................................

 

e). Mùa hè, lá bàng xanh ngắt. Sang cuối thu, lá bàng ngả sang màu tía.

………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………..

 

g).  “Đây là phần thưởng cả lớp đề nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi nhưng em có tấm lòng thật đáng quý!”. Na không biết mình nghe có nhầm không. Đỏ bừng mặt, Na đứng dậy bước lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy.

………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………….

0
13Câu thơ nào trong đoạn thơ sau đây cho thấy rõ đặc điểm giàu hình ảnh và sử dụng nhiều biện pháp tu từ của ngôn ngữ thơ:Cha lại dắt con đi trên cát mịnÁnh nắng chảy đầy vai,Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trờiCon lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:Cha mượn cho con buồm trắng nhé,Để con đi…(Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)  A. Để con đi…  B. Ánh nắng chảy đầy vai  C. Cha mượn...
Đọc tiếp

13

Câu thơ nào trong đoạn thơ sau đây cho thấy rõ đặc điểm giàu hình ảnh và sử dụng nhiều biện pháp tu từ của ngôn ngữ thơ:
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai,
Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời
Con lại trỏ cánh buồm xa nói khẽ:
Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi…
(Những cánh buồm - Hoàng Trung Thông)

 

 

A. Để con đi…

 

 

B. Ánh nắng chảy đầy vai

 

 

C. Cha mượn cho con buồm trắng nhé

 

 

D. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
 

 


Đọc ngữ liệu sau rồi trả lời các câu hỏi

               Chú bé loắt choắt

               Cái xắc xinh xinh

               Cái chân thoăn thoắt

               Cái đầu nghênh nghênh

 

               Ca lô đội lệch

               Mồm huýt sáo vang

               Như con chim chích

               Nhảy trên đường vàng…

                                                            (Lượm, Tố Hữu)

 

27

Những yếu tố nghệ thuật nào có tác dụng trong việc thể hiện hình ảnh Lượm ở hai khổ thơ trên?

 

 

A. thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ

 

 

B. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và hình ảnh miêu tả đặc sắc

 

 

C. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp nhân hóa

 

 

D. sử dụng nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm; thể thơ 4 chữ giàu nhạc điệu và biện pháp so sánh, điệp ngữ

 

3

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này (A) bằng tên sự vật, hiện tượng khác (B) dựa trên quan hệ như thế nào?

 

 

A. B là một bộ phận của A

B. A và B có nét tương đồng

 

 

C. A là nguyên nhân, B là kết quả

D. A là nội dung, B là hình thức

 

0
19Câu điểm thưởng: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)Trong văn bản Bài học đường đời đầu...
Đọc tiếp

19

Câu điểm thưởng: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn.

(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên, nhà văn Tô Hoài còn khắc họa nhân vật “tôi” ở các phương diện nào khác so với đoạn trích trên?

 

 

A. ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách

 

 

B. ngoại hình, hành động, tính cách, suy nghĩ

 

 

C. lời nói, suy nghĩ, tính cách, mối quan hệ với các nhân vật khác

 

 

D. hành động, lời nói, suy nghĩ, mối quan hệ với các nhân vật khác

 

 

20

Bài văn kể lại một trải nghiệm của em có yêu cầu về ngôi kể như thế nào?

 

 

A. ngôi kể thứ ba

 

 

B. ngôi kể thứ nhất

 

 

C. ngôi kể thứ hai

 

 

D. kết hợp ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba

0