K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại. Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi  năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2".

22 tháng 1 2021

Năng lượng ( E ) bằng tích của khối lượng (m) và bình phương tốc độ ánh sáng . Như vậy dù một khối lượng nhỏ đến đâu , nhưng nếu nhân với bình phương tốc độ ánh sáng sẽ cho ta một năng lượng cực lớn .

13 tháng 1 2021

* Lúc 3 lò co mắc song song :

Điện trở tương đương của ấm : \(R_1=\frac{R}{3}=40\left(\Omega\right)\)

Dòng điện chạy trong mạch : \(I_1=\frac{U}{R_1+r}\)

Thời gian \(t_1\)cần thiết để đun ấm nước đến khi sôi :

\(Q=R_1.I^2.t_1\Rightarrow\frac{Q}{R_1I^2}=\frac{Q}{R_1\left(\frac{U}{R_1+r}\right)}\)hay \(\frac{Q\left(R_1+r\right)^2}{U^2R_1}\)(1)

* Lúc 3 lò xo mắc song song ( Tương tự trên , ta có )

\(R_2=\frac{R}{2}=60\left(\Omega\right)\)

\(I^2=\frac{U}{R_2+r}\)

\(t^2=\frac{Q\left(R_2+R\right)^2}{U^2+R_2}\)(2)

Được : \(\frac{t_1}{t_2}\)\(=\frac{R_2\left(R_1+r\right)^2}{R_1\left(R_2+r\right)^2}=\frac{60\left(40+50\right)^2}{40\left(60+50\right)^2}=\frac{243}{242}\approx1\)

* Vậy \(t_1\approx t_2\)

13 tháng 1 2021

Bạn ơi , bạn sửa chỗ  '' * Lúc 3 lò xo mắc song song ( Tương tự trên , ta có ) '' thành '' * Lúc 2 lò xo mắc song song ( tương tự trên , ta có ) '' do mình bấm vội nên nhầm !

5 tháng 1 2021

??????????? là sao ?

6 tháng 1 2021

Chịu ! Thấy người ta hỏi vậy chứ biết làm sao được

3 tháng 1 2021

I. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng

1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lượng ánh sáng như: bóng đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,…

- Dụng cụ hay thiết bị biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng như: quạt điện, máy bơm nước,…

2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng

Dụng cụ hay thiết bị điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng như: nồi cơm điện, ấm nước điện, bàn là,…

II. Định luật Jun-len-xơ

- Nội dung: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

- Hệ thức của định luật:

Q=I2.R.tQ=I2.R.t

Trong đó:

Q: nhiệt lượng tỏa ra từ vật dẫn (J)

R: điện trở của vật dẫn (Ω)(Ω)

I: cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn (A)

t: thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn (s)

*Lưu ý:

Nếu đo nhiệt lượng Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun-len-xơ là:

Q=0,24I2RtQ=0,24I2Rt

+ 1 J = 0,24 cal

+ 1 cal = 4,18 J