Đốt cháy hoàn toàn một lượng bột nhôm (có chứa 2,4.1022 nguyên tử nhôm). Hãy tính:
a. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng cho phản ứng trên.
b. Khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được sau phản ứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) CTHH của hợp chất là X2O3
Ta có: \(PTK_{X_2O_3}=2.NTK_X+16.3=160\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 56 (đvC)
=> X là Fe (Sắt)
b)
\(\%_{Fe}=\dfrac{56.2}{160}.100\%=70\%\)
a) \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\) => \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\n_O=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Số phân tử Na2O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (phân tử)
Số nguyên tử Na: 0,2.6.1023 = 12.1022 (nguyên tử)
Số nguyên tử O: 0,1.6.1023 = 6.1022 (nguyên tử)
b)
Ta có: Số phân tử H2SO4 gấp 2 lần số phân tử Na2O
=> \(n_{H_2SO_4}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\)
=> mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6 (g)
Ta có:
- Tổng số hạt trong ngtử ngtố A và B bằng 142
=> pA + eA + nA + pB + eB + nB = 142
=> 2(pA + pB) + (nA + nB) = 142 (*)
- số đó hạt mang điện lớn hơn hạt không mang điện là 42
=> pA + eA - nA + pB + eB - nB = 42
=> 2(pA + pB) - (nA + nB) = 42 (**)
- số hạt mang điện của B lớn hơn số hạt mang điện của A là 12 hạt
=> pB + eB - pA - eA = 12
=> 2pB - 2pA = 12 (***)
Từ (*), (**) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_A+p_B=46\left(\text{****}\right)\\n_A+n_B=50\end{matrix}\right.\)
Từ (***), (****)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=20\\p_B=26\end{matrix}\right.\)
=> A là Ca, B là Fe
a)
X có CTHH là AB2
=> NTKA + 2.NTKB = 120 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 4
=> NTKA = 56 (đvC); NTKB = 32 (đvC)
=> A là Fe, B là S
b) PTKY = x.1 + 31.1 + 16.4 = 98 (đvC)
=> x = 3
c)
Z có CTHH là A2B5
PTKZ = 2.NTKA + 5.NTKB = 6,75.\(PTK_{CH_4}\) = 108 (đvC)
Mà NTKA : NTKB = 7 : 8
=> NTKA = 14 (đvC); NTKB = 16 (đvC)
=> A là N, B là O
a) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)
0,3--->0,3----->0,3
=> mCu = 0,3.64 = 19,2 (g)
b) VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
Ta có phương trình hóa học :
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
Ta có :
\(n_{Cu}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(\text{Đ}KTC\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b)
Gọi số mol MgO, CuO là a, b (mol)
=> 40a + 80b = 16 (1)
nHCl = 0,2.3 = 0,6 (mol)
Theo PTHH: \(n_{HCl}=2a+2b=0,6\left(mol\right)\) (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{MgO}=\dfrac{0,2.40}{16}.100\%=50\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100\%=50\%\end{matrix}\right.\)
c)
Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{MgCl_2}=0,2\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(MgCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
d)
PTHH: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)
0,1--->0,1
=> VCO = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
Ta có: \(\%Fe=\dfrac{56}{56+35,5x}.100\%=34,46\%\) => x = 3
CTHH: FexCl3I
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.1 = 3.I
=> x = III
Vậy Fe có hóa trị III
Gọi CTHH của X là CxOy
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\)
=> \(\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\)
=> x : y = 1 : 2
CTHH X là CO2