Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số tiền lãi khách hàng A nhận được sau 6 tháng là:
\(150000000\cdot\dfrac{7\%}{365}\cdot180\simeq5178082\left(đồng\right)\)
Tổng số tiền nhận được là:
\(150000000+5178082=155178082\left(đồng\right)\)
b: Số tiền người đó phải trả nếu không tính tiền phục vụ là:
\(2750000:\left(1+10\%\right)=2500000\left(đồng\right)\)
đổi 1 năm= 12 tháng
a) lãi xuất sau 6 tháng là:
7:(12:6)=3,5 %
Số tiền A thu đc sau 6 tháng là:
150+(150 * 3,5%)=155,25(triệu đồng)
Vậy/đáp số:số tiền A thu đc là 155,25 triệu
5 - 8,4 \(\times\) [(-1,6) + (5,4)]
= 5 - 8,4 \(\times\) [-1,6 + 5,4]
= 5 - 8,4 \(\times\) 3,8
= 5 - 31,92
= - 26,92
20 trang còn lại chiếm:
\(1-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\)(cuốn sách)
Quyển sách đó có:
\(20:\dfrac{2}{3}=20\cdot\dfrac{3}{2}=30\left(trang\right)\)
a: Các bộ ba điểm thẳng hàng là:
B,C,O
B,C,A
C,O,A
B,O,A
b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau
nên O nằm giữa A và B
=>AB=AO+BO=3+5=8(cm)
c: C là trung điểm của AB
=>\(CB=CA=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)
Vì AO<AC
nên O nằm giữa A và C
=>AO+OC=AC
=>OC+3=4
=>OC=1(cm)
d: Vì OA và OC là hai tia đối nhau
mà A thuộc tia Ox và Ox,Oy là hai tia đối nhau
nên C thuộc tia Oy
a: Số tiền lãi bác Tân nhận được sau 12 tháng là:
\(500\cdot3,5\%=17,5\)(triệu đồng)
b: Số tiền bác Tân nhận được sau 12 tháng là:
500+17,5=517,5(triệu đồng)
Số tiền bác Tân nhận được sau 2 năm là:
\(517,5\cdot\left(1+3,5\%\right)=535,6125\)(triệu đồng)
Để (3x+1)(-1/2x+5)=0
thì (3x-1)=0 hoặc (-1/2+5)=0
TH 1: 3x-1=0
=>x=1:3
=>x=1/3
TH 2: -1/2x+5=0
=> x=-5:(-1/2)
=> x=10
vậy x=1/3 hoặc x=10
(3x - 1).(-1/2x + 5) = 0
3x-1 = 0 hoặc -1/2x + 5 = 0
3x = 1 -1/2x = -5
x = 1/3 x= -5 : -1/2 = 10
Vậy x = { 1/3 ; 10 }
\(\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right)...\left(\dfrac{1}{2022}-1\right).\left(\dfrac{1}{2023}-1\right)\)
= \(\left(-\dfrac{1}{2}\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)...\left(-\dfrac{2021}{2022}\right).\left(-\dfrac{2022}{2023}\right)\)
= \(\dfrac{-1}{-2023}\) (đã triệt tiêu)
= \(\dfrac{1}{2023}\)
\(A=\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{99\cdot100}-\dfrac{1}{99\cdot98}-...-\dfrac{1}{3\cdot2}-\dfrac{1}{2\cdot1}\)
\(=\dfrac{1}{100}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{98\cdot99}+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=\dfrac{1}{100}-\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=\dfrac{1}{100}-\dfrac{99}{100}=-\dfrac{98}{100}=-\dfrac{49}{50}\)