Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM và trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua G. CMR: I đối xứng với G qua M.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B đối xứng với A qua tia 0X. Chọn H làm giao điểm của AB với 0X. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AB vông góc với tia 0X. H là trung điểm của AB.
Suy ra:
AH=HB
0A=0B (1)
C đối xứng với A qua tia 0Y. Chọn K làm giao điểm của AC với 0Y. Theo tính chất đường tròn.
Ta có: AC vông góc với tia 0Y. K là trung điểm của AC.
Suy ra:
AK=KC
0A=0C (2)
Từ (1) và (2), ta có:
0A=0B=0C.
Vậy kết luận 0B=0C.
Vì A đối xứng qua OX nên góc X0A= góc X0B.(3)
Vì A đối xứng qua OY nên góc Y0A= góc Y0C.(4)
Mà góc X0A+A0Y=X0Y.
Theo (3) và (4), ta có:
B0C=2X0A+2A0Y. Hoặc B0C=2XOY.
P = ( xy + 1 ) ( x2y2 - xyt + 1 )
= x3y3 + 1
= \(\left(5.\frac{3}{5}\right)^3+1\)
= \(27+1\)
= 28
Theo đề ra ta có: p + n + e = 60
Vì số hạt mang điện nhiều gấp đôi số hạt ko mang điện => p+e = 2n
mà số p = số e => 2p = 2n
=> p = e = n
=> 3p = 60
=> p = 20
Vậy p = e = n = 20
=> Nguyên tử A là Canxi; kí hiệu : Ca ; NTK : 40
Bài 2:
2 cái gạch đầu tiên là tính chất vật lí
Còn cái gạch chân cuối là tính chất hóa hok
P/s: Mk ko chắc
a2 + b2 + c2 + 3 = 2(a + b + c)
=> a2 + b2 + c2 + 3 = 2a + 2b + 2c
=> a2 - 2a + 1 + b2 - 2b + 1 + c2 - 2c + 1 = 0
=> (a - 1)2 + (b - 1)2 + (c - 1)2 = 0
=> a - 1 = 0; b - 1 = 0; c - 1 = 0
=> a = 1; b = 1; c = 1 (đpcm)
Ta có : \(a^2+b^2+c^2+3=2\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow\) \(a^2+b^2+c^2-2a-2b-2c=0\)
\(\Rightarrow\) \(a^2-2a+1+b^2-2b+1+c^2-2c+1=0\)
\(\Rightarrow\) \(\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2+\left(c-1\right)^2=0\)
Do Vế Trái không âm
\(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b-1=0\\c-1=0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}a=1\\b=1\\c=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) \(a=b=c=1\)
\(\Rightarrow\) \(đpcm\)
\(AG=\frac{2}{3}AM=IG\)
\(MG=\frac{1}{3}AM\) mà \(IM=IG-MG=\frac{2}{3}AM-\frac{1}{3}AM=\frac{1}{3}AM\)
\(\Rightarrow MG=IM=\frac{1}{3}AM\) => I đối xứng với G qua M